Danh mục

Luận văn đề tài: Xoá đói giảm nghèo ở miền núi tỉnh Thanh Hoá

Số trang: 94      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.76 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 94,000 VND Tải xuống file đầy đủ (94 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đói nghèo là một vấn đề xã hội bức xúc hiện nay trên thế giới nói chung và ở Việt Nam cũng như ở Thanh Hoá nói riêng. Trên thế giới hiện nay có tới 1/4 dân số đang sống trong tình trạng đói nghèo. Đói nghèo không chỉ làm cho hàng triệu người không có cơ hội được hưởng những thành quả văn minh tiến bộ của loài người mà còn gây ra những hậu quả nghiêm trọng về kinh tế xã hội đối với sự phát triển, tàn phá môi trường sinh thái. Vì vậy nếu đói...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài: Xoá đói giảm nghèo ở miền núi tỉnh Thanh Hoá LUẬN VĂN:Xoá đói giảm nghèo ở miền núi tỉnh Thanh Hoá Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Đói nghèo là một vấn đề xã hội bức xúc hiện nay trên thế giới nói chung và ở ViệtNam cũng như ở Thanh Hoá nói riêng. Trên thế giới hiện nay có tới 1/4 dân số đang sống trong tình trạng đói nghèo. Đóinghèo không chỉ làm cho hàng triệu người không có cơ hội được hưởng những thành quảvăn minh tiến bộ của loài người mà còn gây ra những hậu quả nghiêm trọng về kinh tế xãhội đối với sự phát triển, tàn phá môi trường sinh thái. Vì vậy nếu đói nghèo không đượcgiải quyết, thì không một mục tiêu nào mà cộng đồng quốc tế, cũng như quốc gia đặt ra nhưtăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống, hoà bình ổn định, bảo đảm các quyền con ngườiđược thực hiện. Cũng như các nước trong khu vực và trên thế giới, Đảng và Nhà nước taluôn luôn đặt con người là vị trí trung tâm của sự phát triển, coi XĐGN là một trong nhữngmục tiêu cơ bản của chiến lược phát triển kinh tế -xã hội. Những năm gần đây, nhờ chính sách đổi mới, kinh tế nước ta tăng trưởng nhanh, đờisống đại bộ phận nhân dân đã được nâng lên một cách rõ rệt. XĐGN từ chỗ là phong trào(giai đoạn 1990-1997) đến năm 1998 đã trở thành một chương trình mục tiêu quốc gia. Qua7 năm thực hiện phong trào và 10 năm thực hiện chương trình XĐGN, tỷ lệ hộ đói nghèo đãgiảm đáng kể, bình quân mỗi năm giảm 2%. Tuy nhiên một bộ phận không nhỏ dân c ư, đặcbiệt là ở các vùng cao, vùng sâu, vùng xa... vẫn đang chịu cảnh đói nghèo, chưa đảm bảođược những điều kiện tối thiểu của cuộc sống. Thanh Hoá là một tỉnh đông dân, có hơn 3,7 triệu người với 27 huyện, thị xã, thànhphố, 634 xã, phường thị trấn; có 11 huyện với 197 xã miền núi và hơn 1 triệu dân. Trongnhững năm qua, thực hiện chương trình XĐGN, với sự phấn đấu, nỗ lực không ngừng củacác ngành, các cấp và nhân dân trong tỉnh, Thanh Hoá đã đạt được những kết quả nhất địnhtrong xoá đói giảm nghèo, tỷ lệ đói nghèo giảm đáng kể, từ gần 21,94% năm 2001 đến năm2005 còn 10,6% (theo chuẩn cũ). Tuy nhiên hộ thoát nghèo chưa thật vững chắc, nguy cơ táiđói nghèo còn cao, số lượng hộ nghèo còn lớn. Cuối n ăm 2005, theo chuẩn mực hộnghèo mới, Thanh Hoá có gần 275.140 hộ nghèo, chiếm gần 34,71% so với tổng số hộ,đặc biệt 11 huyện miền núi với 197 xã thì có tới 153 xã nghèo thiế u những kết cấu hạtầng thiết yếu, với 95.050 hộ nghèo chiếm 53,38% trong đó có 89 xã đặc biệt khó khăn,chưa kể một bộ phận lớn dân số ở khu vực kinh tế nông nghiệp tuy không thuộc diện hộnghèo, nhưng do thu nhập không ổn định, nằm giáp ranh chuẩn nghèo cũng có nguy cơđói nghèo. Vấn đề XĐGN bền vững để đạt được mục tiêu của tỉnh đề ra (bình quân toàntỉnh mỗi năm giảm tỷ lệ hộ nghèo 4,3% trở lên, đến 2010 còn dưới 12% hộ nghèo, 100%xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn có đủ cơ sở hạ tầng thiết yếu, 100% hộ nghèo được tiếpcận đầy đủ với các dịch vụ xã hội cơ bản) là cực kỳ khó khăn. Vì vậy việc phân tích,đánh giá đồng thời nghiên cứu đưa ra những giải pháp đồng bộ nhằm XĐGN có hiệu quảtrên địa bàn 11 Huyện miền núi tỉnh Thanh Hoá trong những n ăm tới là hết sức cần thiết. Xuất phát từ ý nghĩa, tầm quan trọng và sự cần thiết của vấn đề XĐGN của cảnước, tỉnh Thanh Hoá nói chung và miền núi Thanh Hoá nói riêng trong quá trình hộinhập và phát triển, tác giả chọn vấn đề “Xoá đói giảm nghèo ở miền núi tỉnh ThanhHoá” làm đề tài luận văn thạc sỹkinh tế. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghèo đói là một hiện trạng rất phổ biến trong phạm vi cả thế giới, cho nên vấn đềnày đã được rất nhiều người quan tâm nghiên cứu ở nhiều khía cạnh khác nhau. Cho đến nay ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều luận văn tốtnghiệp đã đề cập đến vấn đề xoá đói giảm nghèo (XĐGN), trong đó có các công trình như: Các công trình do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội làm chủ biên có: - Đói nghèo ở Việt Nam (Hà Nội, 1993); - Nhận diện đói nghèo ở nước ta (Hà Nội, 1993); - Xoá đói giảm nghèo (Hà Nội, 1996); - Xoá đói giảm nghèo với tăng trưởng kinh tế (Nxb Lao động, 1997). Về luận văn, luận án có các công trình sau: - Luận án Tiến sĩ kinh tế của Nguyễn Thị Hằng: Vấn đề xoá đói giảmnghèo ở nông thôn nước ta hiện nay, 1999; - Luận án tiến sĩ kinh tế của Trần Thị Hằng: Vấn đề giảm nghèo trong nền kinh tế thịtrường ở Việt Nam hiện nay, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2001; - Luận văn Thạc sĩ kinh tế của Bùi Thị Lý: Vấn đề xoá đói giảm nghèo ở tỉnh PhúThọ hiện nay, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2000. Liên quan đến vấn đề xoá đói giảm nghèo ở tỉnh Thanh Hoá cũng đã có 2 đề tài: Luận văn thạc sĩ kinh tế của Đỗ Thế Hạnh: Thực trạng và những giải pháp kinh tếchủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo ở vùng định canh địn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: