Danh mục

Luận văn: Đề xuất 1 số giải pháp quản lý môi trường tại các xã nghèo tại Hà Nội ( Hà Tây cũ)

Số trang: 55      Loại file: pdf      Dung lượng: 486.98 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tăng cường năng lực sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường nhằm giảm nghèo là thách thức lớn đối với hầu hết các nước kém phát triển trong đó có Việt Nam. Quản lý môi trường tốt, sử dụng hợp lý tài nguyên đóng vai trò quan trọng đối với giảm nghèo đói,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Đề xuất 1 số giải pháp quản lý môi trường tại các xã nghèo tại Hà Nội ( Hà Tây cũ) Luận vănĐề xuất 1 số giải pháp quản lý môi trường tại các xã nghèo tại Hà Nội ( Hà Tây cũ) 1 MỞ ĐẦU I.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI. Tăng cường năng lực sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên và bảovệ môi trường nhằm giảm nghèo là thách thức lớn đối với hầu hết các nướckém phát triển trong đó có Việt Nam. Quản lý môi trường tốt, sử dụng hợp lýtài nguyên đóng vai trò quan trọng đối với giảm nghèo đói, tăng trưởng bềnvững và đạt được các mục tiêu của Chiến lược phát triển bền vững của ViệtNam. Sự nghiệp bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn dân, toàn xã hội vàlà một chủ trương, chính sách lớn của Đảng và nhà nước để nền kinh tế phát triểnnhanh và bền vững khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại thếgiới (WTO). Trong những năm qua, công tác bảo vệ môi trường (BVMT) ởcác xã nghèo đã có những chuyển biến tích cực và đạt được một số kết quảnhất định. Nhận thức về bảo vệ môi trường trong xã hội, các tổ chức, cá nhânđược nâng lên một bước. Các ngành, các cấp đã quan tâm nhiều hơn tới côngtác bảo vệ môi trường và đói nghèo. Tuy nhiên, công tác bảo vệ môi trườngcòn nhiều hạn chế, yếu kém, chưa chưa theo kịp tốc độ công nghiệp hoá và đôthị hoá. Trong đó, nguyên nhân chính là nhận thức bảo vệ môi trường trongxã hội, của người dân chưa đầy đủ, ý thức chấp hành pháp luật về môi trườngcủa nhiều tổ chức, cá nhân còn yếu. Đặc biệt là người dân nghèo, các cộngđồng nghèo, điều kiện kinh tế khó khăn, người dân chỉ quan tâm tới việc giảiquyết nhu cầu mưu sinh hằng ngày mà chưa quan tâm tới công tác bảo vệ môitrường. Để kiếm sống, người dân nghèo sẵn sàng đánh bắt cá bằng chất nổ,bằng xung điện; sử dụng bừa bãi thuốc BVTV trong sản xuất nông nghiệp,san lấp ao hồ, sông suối… mà không quan tâm tới hậu quả của những hoạtđộng này ảnh hưởng đến môi trường như thế nào. Một số địa phương lãnh đạochỉ đạo điều hành còn nặng về các mục tiêu kinh tế, coi nhẹ các yêu cầu bảovệ môi trường, chưa kiên quyết trong xử lý các hành vi vi phạm pháp luật môi 2trường. Điều đó càng làm cho công tác BVMT ở các xã nghèo, khu dân cưnghèo còn gặp nhiều khó khăn. Dựa trên cơ sở lý thuyết của kinh tế học quản lý môi trường, một sựđánh giá rà soát lại tình hình quản lý môi trường của các xã nghèo để từ đóhướng đến đề xuất một số giải pháp cho các xã đó là lý do em chọn đề tài Đề xuất 1 số giải pháp quản lý môi trường tại các xã nghèo tại HàNội ( Hà Tây cũ) . II. MỤC TIÊU CỦA PHẠM VI ĐỂ TÀI: Mục tiêu chung. Đôi khi những người dân ở những vùng miền nghèo đói họ chưa cónhững cái nhìn đúng đắn về tình hình môi trường bởi vì với họ đó dường nhưlà một khái niệm rất trừu tượng. Chính vì vậy việc đưa ra một số giải pháphiện thời là đi từ nhận thức cho đến quản lý chính quyển địa phương là bướcđi đầu trong quá trình quản lý địa phương nghèo. Mục tiêu cụ thể. - Nhận thức được thế nào là quản lý môi trường. - Đánh giá hiện trạng môi trường tại các xã nghèo điển hình là baxã nghèo Kim Quan, Cẩm Yên, Đại Đồng. - Định hướng một số giải pháp cho quản lý môi trường tại các làngxã sao cho phù hợp với môi trường và cuộc sống của người dân nghèo. Phạm vi đề tài. Đề tài nghiên cứu ba xã nghèo điển hình của Hà Nội ( Hà Tây cũ ) làKim Quan, Cẩm Yên, Đại Đồng. 3 III. KẾT CẤU ĐỂ TÀI. Đề tài này chia làm 3 chương. Chương I: Tổng quan về quản lý môi trường. Chương II: Hiện trạng kinh tế xã hội và quản lý môi trường tại các xãnghèo tại Hà Nội. Chương III. Đề xuất một các giải pháp nâng cao nâng cao hiệu quảcông tác quản lý môi trường tại các xã nghèo tại Hà Nội. IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.  Phương pháp thu thập và tổng hợp số liệu.  Phương pháp điều tra xã hội học.  Phương pháp đánh giá tác động môi trường. CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 1.1 Khái niệm chung về quản lý môi trường. “ Quản lý môi trường là sự tác động liên tục, có tổ chức và hướng đíchcủa chủ thể quản lý môi trường lên cá nhân hoặc cộng đồng người tiến hànhtác động các hoạt động phát triến trong hệ thống môi trường và khách thểquản lý môi trường, sử dụng một cách tốt nhất mọi tiềm năng và cơ hội nhằmđạt được mục tiêu quản lý môi trường đã để ra phù hợp với luật pháp vàthông lệ hiện hành”. 4 Thực chất của quản lý môi trường là quản lý con người trong cáchoạt động phát triển và thông qua đó sử dụng có hiệu quả nhất mọi tiểm năngvà cơ hội của hệ thống môi trường. Xét về bản chất kinh tế-xã hội, quản lý môi trường là các hoạtđộng chủ quan của chủ thể quản lý vì mục tiêu lợi ích của hệ thống, bảo đảmcho cá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: