LUẬN VĂN: Di cư mùa vụ của lao động nữ nông thôn Thực trạng và những tác động
Số trang: 82
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công cuộc đổi mới của đất nước đã mang lại cho bộ mặt kinh tế - văn hoá - xã hội những khởi sắc to lớn. Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã dẫn tới những biến đổi mạnh mẽ làm thay đổi bộ mặt của nông thôn và đô thị Việt Nam. Tuy nhiên ở một bộ phận dân cư còn gặp nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế nhất là ở vùng xa, vùng sâu. Sự phát triển kinh tế ở cả nông thôn và thành thị trong những năm gần đây không những đã...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Di cư mùa vụ của lao động nữ nông thôn Thực trạng và những tác động LUẬN VĂN:Di cư mùa vụ của lao động nữ nông thôn - Thực trạng và những tác động MỞ ĐẦU 1- Tính cấp thiết của đề tài Công cuộc đổi mới của đất nước đã mang lại cho bộ mặt kinh tế - văn hoá - xã hộinh ững khởi sắc to lớn. Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã dẫn tới những biến đổimạnh mẽ làm thay đổi bộ mặt của nông thôn và đô th ị Việt Nam. Tuy nhiên ở một bộ phậndân cư còn gặp nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế nhất là ở vùng xa, vùng sâu. Sự pháttriển kinh tế ở cả nông thôn và thành thị trong những năm gần đây không những đã thúc đẩysự phát triển ở nông thôn Việt Nam mà còn đặt ra nhiều vấn đề và thách thức. Năng suấtnông nghiệp tăng cao trong th ời gian qua, một mặt đã giúp đảm bảo an ninh lương thực chođất nước, mặt khác tạo ra sự dôi dư lao động ở nông thôn. Trong điều kiện khan hiếm đất ởnông thôn, đặc biệt là đất nông nghiệp, và mức tăng dân số cao so với khu vực thành thị, dưthừa lao động đang là vấn đề nổi cộm ở nông thôn và ngày càng trở nên nghiêm trọng. Thấtnghiệp và bán thất nghiệp đã và đang trở thành vấn đề lớn vì khả năng tạo ra việc làm cholao động nông thôn còn rất hạn chế. Tất cả các nhân tố này cùng với khoảng cách về thunhập giữa thành thị và nông thôn đã sinh ra các dòng di cư từ nông thôn ra thành th ị. Cùngvới quá trình công nghiệp hoá và đô th ị hoá đang tiếp diễn ỏ Việt Nam, khu vực thành thị sẽtiếp tục được mở rộng, trong khi nông thôn ngày càng bị thu hẹp. Việc xuất hiện các dòng dicư lao động lớn từ nông thôn ra thành thị, vì vậy là đ iều không tránh khỏi. Ở thập niên 90 (thế kỷ XX), n ước ta đã chứng kiến các dòng di dân, đặc biệt là di dânnông thôn – đô thị diễn ra hết sức mạnh mẽ và phức tạp. Sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế cùngvới quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá cũng như s ức ép về dân số, việc làm, đất đai,nghề nghiệp… làm cho di dân nông thôn – đô thị có chiều hướng ngày càng gia tăng, đặcbiệt là tập trung vào các đô thị lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh. Thực tiễn này đặt ranh ững bức xúc cần được giải đáp về di dân, nó thu hút đư ợc sự chú ý của xã hội, nhất là giớinghiên cứu khoa học xã hội. Trước đây, h ầu hết các nghiên cứu về di dân tập trung vào loại hình di dân có tổ chứcvới mục tiêu chủ yếu là đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hình thức di dânnày. Dưới góc độ xã hội học chưa có nhiều các nghiên cứu về di dân tự do, di dân tạm thờinông thôn – đô thị. Mặt khác các nghiên cứu này chủ yếu tập trung quan tâm đến ảnh hưởngtiêu cực; mặt tích cực, những lợi ích từ di dân mang lại chưa đề cập phân tích một cách cặnkẽ và thoả đáng. Th ực tế, di dân nông thôn – đô th ị, trong đó có di dân tạm thời là nhân tố tích cựctrong việc giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống, tạo tiền đề cho pháttriển kinh tế hộ gia đình và góp phần vào công cuộc xoá đói giảm nghèo ở nông thôn. Ngoàilợi ích kinh tế, di dân tạm thời nông thôn – đô thị còn mang về những tri thức mới, kinhnghiệm mới trong đó có năng lực tư duy, sự năng động, ý thức làm giàu và những yếu tố giátrị mới, tiến bộ. Để kiểm nghiệm và đánh giá được một cách khách quan những tác động tíchcực trên, cần có những nghiên cứu cụ thể, chuyên sâu. Trong luồng di cư nông thôn – đô thị hiện nay, đã xuất hiện xu hướng nữ hoá trong dicư do các ngành công nghiệp dệt may, dịch vụ … tuyển lao động nữ là chủ yếu. Đây là mộtxu hướng tất yếu do cấu trúc của c ơ cấu kinh tế quyết định. Bên cạnh những khía cạnh tíchcực do di cư lao đ ộng nữ mang lại như giải quyết việc làm cho lao động nữ nông thôn, tăngthu nhập, phát triển kinh tế gia đình. Mặt khác tình trạng phụ nữ di cư đi làm xa nhà đã gâyra những ảnh hưởng tiêu cực lâi dài và quan trọng đến gia đình và xã hội. Đó là việc tổ chứccuộc sống gia đình b ị đảo lộn, vai trò tham gia công việc lao động sản xuất, nội trợ, chămsóc giáo dục con cái, ch ăm sóc người cao tuổi , mối quan hệ trong gia đình lỏng lẻo ảnhhưởng đến cuộc sống ổn đ inh và hạnh phúc gia đình. Người phụ nữ vốn được coi là trụ cộtquan trọng thứ 2 trong việc tổ chức cuộc sống gia đình, quán xuyến nhà cửa, tay hòn chìakhoá, thực hiện các chức năng tâm lý, tình cảm… Họ là trung tâm của đời sống tình cảm gắnkết các thành viên trong gia đ ình, là người góp phần quan trọng điều chỉnh các quan hệ giađình và xã hội, bảo vệ gia đ ình và góp phần cơ bản vào việc phòng chống tệ nạn xã hội từgia đình. Nhưng khi người phụ nữ di cư, tuy kinh tế có phần được cải thiện nhưng cuộc sốnggia đình thiếu đi sự đầm ấm, yên vui, nhiều trẻ em không được chăm sóc đầy đủ, học hànhsa sút, bị buông lỏng giáo dục. Cuộc sống của nhiều nam giới cũng trở nên bất ổn. Từ đó,nhiều trẻ em và nam giới dễ bị rơi vào các tệ nạn xã hội như cờ bạc, rượu chè, nghiện hút,mại dâm. Một số cặp vợ chồng rơi vào tình trạng quan hệ phức tạp hoặc lỏng lẻo, hạnh phúcgia đình không đảm bảo dẫn đến ly hôn. Ngoài ra, đối với bản thân lao động nữ nông thôn di cư thường có trình độ văn hoá,học vấn, hiểu biết về xã hội thấp Điều kiện sống và làm các công việc nặng nhọc, nguy hiểmtại thành phố lại đầy khó khăn, cạm bẫy, khả năng tự bảo vệ hạn chế nên họ cũng dễ bị lạmdụng thể chất và tinh thần. Trước những thực trạng nêu trên, để góp phần làm rõ thêm tác động tích cực của didân lao động nữ nông thôn – đô thị, đặc biệt là vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế hộgia đình nông thôn, tác giả lựa chọn và tiến hành nghiên cứu đề tài: Di c ư mùa vụ của laođộng nữ nông thôn - Thực trạng và những tác động (Nghiên cứu trường hợp tại huyện GiaoThuỷ, huyện Xuân Trường tỉnh Nam Định) 2- Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cũng như nhiều quốc gia đang phát triển khác, di dân ở Việt Nam là một hiện tượngkinh tế xã hội mang tính quy luật, một cấu thành gắn liền với quá trình phát triển. Di dân làmột đòi hỏi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Di cư mùa vụ của lao động nữ nông thôn Thực trạng và những tác động LUẬN VĂN:Di cư mùa vụ của lao động nữ nông thôn - Thực trạng và những tác động MỞ ĐẦU 1- Tính cấp thiết của đề tài Công cuộc đổi mới của đất nước đã mang lại cho bộ mặt kinh tế - văn hoá - xã hộinh ững khởi sắc to lớn. Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã dẫn tới những biến đổimạnh mẽ làm thay đổi bộ mặt của nông thôn và đô th ị Việt Nam. Tuy nhiên ở một bộ phậndân cư còn gặp nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế nhất là ở vùng xa, vùng sâu. Sự pháttriển kinh tế ở cả nông thôn và thành thị trong những năm gần đây không những đã thúc đẩysự phát triển ở nông thôn Việt Nam mà còn đặt ra nhiều vấn đề và thách thức. Năng suấtnông nghiệp tăng cao trong th ời gian qua, một mặt đã giúp đảm bảo an ninh lương thực chođất nước, mặt khác tạo ra sự dôi dư lao động ở nông thôn. Trong điều kiện khan hiếm đất ởnông thôn, đặc biệt là đất nông nghiệp, và mức tăng dân số cao so với khu vực thành thị, dưthừa lao động đang là vấn đề nổi cộm ở nông thôn và ngày càng trở nên nghiêm trọng. Thấtnghiệp và bán thất nghiệp đã và đang trở thành vấn đề lớn vì khả năng tạo ra việc làm cholao động nông thôn còn rất hạn chế. Tất cả các nhân tố này cùng với khoảng cách về thunhập giữa thành thị và nông thôn đã sinh ra các dòng di cư từ nông thôn ra thành th ị. Cùngvới quá trình công nghiệp hoá và đô th ị hoá đang tiếp diễn ỏ Việt Nam, khu vực thành thị sẽtiếp tục được mở rộng, trong khi nông thôn ngày càng bị thu hẹp. Việc xuất hiện các dòng dicư lao động lớn từ nông thôn ra thành thị, vì vậy là đ iều không tránh khỏi. Ở thập niên 90 (thế kỷ XX), n ước ta đã chứng kiến các dòng di dân, đặc biệt là di dânnông thôn – đô thị diễn ra hết sức mạnh mẽ và phức tạp. Sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế cùngvới quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá cũng như s ức ép về dân số, việc làm, đất đai,nghề nghiệp… làm cho di dân nông thôn – đô thị có chiều hướng ngày càng gia tăng, đặcbiệt là tập trung vào các đô thị lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh. Thực tiễn này đặt ranh ững bức xúc cần được giải đáp về di dân, nó thu hút đư ợc sự chú ý của xã hội, nhất là giớinghiên cứu khoa học xã hội. Trước đây, h ầu hết các nghiên cứu về di dân tập trung vào loại hình di dân có tổ chứcvới mục tiêu chủ yếu là đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hình thức di dânnày. Dưới góc độ xã hội học chưa có nhiều các nghiên cứu về di dân tự do, di dân tạm thờinông thôn – đô thị. Mặt khác các nghiên cứu này chủ yếu tập trung quan tâm đến ảnh hưởngtiêu cực; mặt tích cực, những lợi ích từ di dân mang lại chưa đề cập phân tích một cách cặnkẽ và thoả đáng. Th ực tế, di dân nông thôn – đô th ị, trong đó có di dân tạm thời là nhân tố tích cựctrong việc giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống, tạo tiền đề cho pháttriển kinh tế hộ gia đình và góp phần vào công cuộc xoá đói giảm nghèo ở nông thôn. Ngoàilợi ích kinh tế, di dân tạm thời nông thôn – đô thị còn mang về những tri thức mới, kinhnghiệm mới trong đó có năng lực tư duy, sự năng động, ý thức làm giàu và những yếu tố giátrị mới, tiến bộ. Để kiểm nghiệm và đánh giá được một cách khách quan những tác động tíchcực trên, cần có những nghiên cứu cụ thể, chuyên sâu. Trong luồng di cư nông thôn – đô thị hiện nay, đã xuất hiện xu hướng nữ hoá trong dicư do các ngành công nghiệp dệt may, dịch vụ … tuyển lao động nữ là chủ yếu. Đây là mộtxu hướng tất yếu do cấu trúc của c ơ cấu kinh tế quyết định. Bên cạnh những khía cạnh tíchcực do di cư lao đ ộng nữ mang lại như giải quyết việc làm cho lao động nữ nông thôn, tăngthu nhập, phát triển kinh tế gia đình. Mặt khác tình trạng phụ nữ di cư đi làm xa nhà đã gâyra những ảnh hưởng tiêu cực lâi dài và quan trọng đến gia đình và xã hội. Đó là việc tổ chứccuộc sống gia đình b ị đảo lộn, vai trò tham gia công việc lao động sản xuất, nội trợ, chămsóc giáo dục con cái, ch ăm sóc người cao tuổi , mối quan hệ trong gia đình lỏng lẻo ảnhhưởng đến cuộc sống ổn đ inh và hạnh phúc gia đình. Người phụ nữ vốn được coi là trụ cộtquan trọng thứ 2 trong việc tổ chức cuộc sống gia đình, quán xuyến nhà cửa, tay hòn chìakhoá, thực hiện các chức năng tâm lý, tình cảm… Họ là trung tâm của đời sống tình cảm gắnkết các thành viên trong gia đ ình, là người góp phần quan trọng điều chỉnh các quan hệ giađình và xã hội, bảo vệ gia đ ình và góp phần cơ bản vào việc phòng chống tệ nạn xã hội từgia đình. Nhưng khi người phụ nữ di cư, tuy kinh tế có phần được cải thiện nhưng cuộc sốnggia đình thiếu đi sự đầm ấm, yên vui, nhiều trẻ em không được chăm sóc đầy đủ, học hànhsa sút, bị buông lỏng giáo dục. Cuộc sống của nhiều nam giới cũng trở nên bất ổn. Từ đó,nhiều trẻ em và nam giới dễ bị rơi vào các tệ nạn xã hội như cờ bạc, rượu chè, nghiện hút,mại dâm. Một số cặp vợ chồng rơi vào tình trạng quan hệ phức tạp hoặc lỏng lẻo, hạnh phúcgia đình không đảm bảo dẫn đến ly hôn. Ngoài ra, đối với bản thân lao động nữ nông thôn di cư thường có trình độ văn hoá,học vấn, hiểu biết về xã hội thấp Điều kiện sống và làm các công việc nặng nhọc, nguy hiểmtại thành phố lại đầy khó khăn, cạm bẫy, khả năng tự bảo vệ hạn chế nên họ cũng dễ bị lạmdụng thể chất và tinh thần. Trước những thực trạng nêu trên, để góp phần làm rõ thêm tác động tích cực của didân lao động nữ nông thôn – đô thị, đặc biệt là vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế hộgia đình nông thôn, tác giả lựa chọn và tiến hành nghiên cứu đề tài: Di c ư mùa vụ của laođộng nữ nông thôn - Thực trạng và những tác động (Nghiên cứu trường hợp tại huyện GiaoThuỷ, huyện Xuân Trường tỉnh Nam Định) 2- Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cũng như nhiều quốc gia đang phát triển khác, di dân ở Việt Nam là một hiện tượngkinh tế xã hội mang tính quy luật, một cấu thành gắn liền với quá trình phát triển. Di dân làmột đòi hỏi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lao động nữ nông thôn quản lý nông thôn di cư mùa vụ cao học văn hóa luận văn cao học tài liệu vao học luận vănTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 312 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 222 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 222 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 216 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 208 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 202 0 0