Danh mục

LUẬN VĂN: Địa vị pháp lý của công ty cổ phần trong nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta

Số trang: 56      Loại file: pdf      Dung lượng: 450.92 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 28,000 VND Tải xuống file đầy đủ (56 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ sau Đại hội đảng toàn quốc lần thứ VI (tháng 12 - 1986) và lần thứ VII (tháng 6 - 1991), công cuộc đổi mới nền kinh tế nước ta đã và đang chuyển dịch sang hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước bằng pháp luật. Sắp xếp và tổ chức lại khu vực kinh tế quốc doanh, thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần nhằm khai thác mọi tiềm năng sản xuất xã hội, nâng cao hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Phát triển...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Địa vị pháp lý của công ty cổ phần trong nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta LUẬN VĂN: Địa vị pháp lý của công ty cổ phầntrong nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta Lời nói đầu Từ sau Đại hội đảng toàn quốc lần thứ VI (tháng 12 - 1986) và lần thứ VII(tháng 6 - 1991), công cuộc đổi mới nền kinh tế nước ta đã và đang chuyển dịchsang hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước bằng pháp luật.Sắp xếp và tổ chức lại khu vực kinh tế quốc doanh, thực hiện chính sách kinh tếnhiều thành phần nhằm khai thác mọi tiềm năng sản xuất xã hội, nâng cao hiệu quảcủa toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Phát triển gắn liền với mô hình kinh tế thị trường này, các hình thức doanhnghiệp và công ty có những sự thay đổi lớn tác động đến những sự hình thành loạihình công ty mới, đó là Công ty cổ phần đã dần khẳng định được vai trò của vị thếcủa mình trong nền kinh tế quốc dân. Bởi lẽ, loại hình công ty này nó có vai trò vàtác dụng; Thứ nhất là tập trung được vốn nhanh và nhiều để đủ sức thực hiện cáchoạt động sản xuất kinh doanh với quy mô không lỗ mà từng nhà doanh nghiệp,từng nhà tư bản không thể tự mình làm nổi; Thứ hai là do hình thức tự cấp phát tàichính bằng huy động các nguồn vốn trong dân cư buộc các công ty cổ phần phài đềcao trách nhiệm và phấn đấu nâng cao hiệu quả sử dụng tiền vốn; Thứ ba là khảnăng phối hợp các lực lượng kinh tế khác nhau, duy trì được mối quan hệ kinh tếgiữa các thành viên; Thứ tư là hình thức liên doanh tốt nhất để tranh thủ sự tham giađầu tư của nước ngoài. Trong bối cảnh của nước ta hiện nay điều kiện kiên quyết để thực hiện thắnglợi chiến lược phát triển kinh tế là cần phải huy động được nguồn vốn nhân rồi lớntrong dân cư và cần thiết thu hút vốn đầu tư nước ngoài bằng hình thức liên doanhgóp vốn cổ phần. Việc thực hiện cổ phần hoá một số doanh nghiệp Nhà nước là mộtchủ trương lớn thu hút và phát huy các nguồn lực đóng góp cùng với sự tham giaquản lý đông đảo của nhân dân vào phát triển kinh tế. Nhưng trong bước khởi sựnày, cồ phần hoá đang là một công việc khó khăn và phức tạp với những vấn đề cầnphải nghiên cứu giải quyết kịp thời. Xét thấy tầm quan trọng của quá trình cổ phần hoá trong giai đoạn hiện nay,việc nghiên cứu công ty cổ phần hoá với những mục tiêu, nội dung, cách thức tiếnhành... là cấp thiết. Bởi vậy, em đã chọn đề tài Địa vị pháp lý của công ty cổphần trong nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta. I. Sự hình thành và phát triển của công ty cổ phần 1. Khái niệm chung về công ty cổ phần. Công ty cổ phần là doanh nghiệp trong đó các thành viên cùng nhau góp vốncùng nhau chia lợi nhuận, cùng chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp và chỉ chịutrách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi phần vốn góp và chỉ chịutrách nhiệm về các khoản nợ của Công ty trong phạm vi phần vốn của mình góp vàoCông ty. 2. Lý do hình thànhCông ty cổ phần trong nền kinh tế. a, Do tác động của quy luật giá trị. Quá trình xã hội hoá tư bản tăng cường tích tụ và tập trungtư bản ngày càngcao dẫn đến cạnh tranh khốc liệt giữa các nhà tư bản buộc họ phải tìm phương thứcsản xuất sao cho giá trị hàng hoá cá biệt của mình thấp hơn hoặc bằng mức giá trịhàng hoá xã hội. Đây chính là nguyên nhân hàng đầu thúc đẩy công ty cổ phần rađời. b. Do sự phát triển của lực lượng sản xuất. Do sự phát triển của lực lượng sản xuất đòi hỏi vốn cố định ngày càng tăng,từng nhà kinh doanh không thể đáp ứng được yêu cầu trên phải có sự liên minh hùnvốn để cùng nhau kinh doanh. Hơn nữa, do sự ra đời và phát triển của nền đại côngnghiệp cơ khí của tiến bộ kỹ thuật cùng với sự đa dạng hoá của các ngành nghề kinhdoanh để tìm kiếm được nhiều lợi nhuận các nhà kinh doanh phải có được mộtlượng vốn lớn phân bổ kịp thời để sản xuất tạo ra một sản phẩm mới cập nhật, phùhợp với thị trường đã thúc đẩy huy động nguồn vốn từ công ty khác, các tổ chứckinh tế và trong dân cư. Từ đây hình thành nên công ty cổ phần c. Sự phát triển của phương thức sản xuất Sản xuất phát triển với trình độ kỹ thuật ngày càng cao dẫn đến cạnh tranhkhốc liệt tạo ra rủi ro lớn trong kinh doanh. Để giảm bớt rủi ro công ty phải phântán tư bản bằng cách phân chia cổ phần, phát hành cổ phiếu để huy động tập trungtrí lực của các thành viên cùng tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh. d. Sự phát triển rộng rãi của chế độ tín dụng tạo động lực thúc đẩy công ty cổphần ra đời và phát triển. Trong nền kinh tế thị trường tín dụng có vai trò to lớn trong quá trình cạnhtranh, làm giảm đi chi phí lưu thông và đẩy nhanh quá trình tái sản xuất. Tín dụngcó vai trò động lực thúc đẩy việc hình thành và phát triển các công ty cổ phần vì: - Việc phát hành cổ phiếu trong công ty cổ phần không thể nào thực hiệnđược nếu không có thị trường tiền tệ phát triển, nếu không có doanh nghiệp và dâncư có nhu cầu sử dụng vốn tiền tệ trên thị trường. - Việc phát hành cổ phiếu chỉ được thực hiện thông qua ngân hàng. 3. Quá trình phát triển. Công ty cổ phần xuất hiện ngay từ đầu thế XVII, song phải đời đến cuối thế kỷXIX mới được phát triển rộng rãi phổ biến: a. ở nước Anh (1) Công ty cổ phần đầu tiên là công ty Đông ấn Độ xuất hiện vào năm 1602. - Đến cuối thế kỷ XVII công ty cổ phần bắt đầu phát triển ở các ngành ngânhàng. - Đến giữa thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX công ty cổ phần xuất hiện trong lĩnhvực giao thông vận tải: đường sông, đường sắt đến 1837 số công ty cổ phần đườngsắt là 46. - Đến năm 1930 có 86.000 công ty cổ phần và 90% tư bản chịu sự khống chế b. ở Mỹ 1 - Đến năm 1909 có tổng số 262.000 công ty cổ phần - Đến năm 1039 số công ty cổ phần chiếm 51,7% trong tổng số các xí nghiệpcông nghiệp và chiếm 92,6% giá trị tổng sản lượng nông nghiệp. c. ở Việt Nam Đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI t ...

Tài liệu được xem nhiều: