Danh mục

Luận văn Định hướng, giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội huyện Ninh Giang - Hải Dương đến năm 2010

Số trang: 99      Loại file: pdf      Dung lượng: 668.46 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn định hướng, giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội huyện ninh giang - hải dương đến năm 2010, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Định hướng, giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội huyện Ninh Giang - Hải Dương đến năm 2010 Luận vănĐịnh hướng, giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội huyện Ninh Giang - Hải Dương đến năm 2010 1 Lời nói đầu Việt Nam là một nước nông nghiệp có đến 80% dân số sống ở khuvực nông thôn. Trong đó có đến 90% lao động làm việc trong ngành sảnxuất nông nghiệp. Đời sống của nhân dân gặp nhiều khó khăn. Vì vậy vấnđề bức xúc đặt ra là làm sao phát triển đ ược nền kinh tế. Đứng trước tìnhhình đó Đảng và Nhà nước có chủ trương đổi mới nền kinh tế, để đảm bảocho đời sống của nhân dân đồng thời phát triển nền kinh tế của đất nướcvững mạnh. Mặc dù những năm gần đây chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu vềkinh tế nhưng vẫn chưa được đánh giá cao ở thị trường quốc tế. Trong cơcấu GDP tỷ trọng của ngành công nghiệp còn chưa cao, công nghiệp chưaphát triển mạnh, dịch vụ có xu hướng tăng mạnh mẽ. Đây là những biểuhiện của nền kinh tế chưa phát triển. V ì vậy chuyển dịch cơ cấu kinh tế xãhội là vấn đề quan trọng mang tính cấp thiết đối với nước ta trong giai đoạnhiện nay. Ninh Giang là huyện nằm ở phía Đông Nam của Hải Dương. Vừamang đ ặc điểm chung của đất nước, vừa có đặc điểm riêng của một huyệnbình quân đất nông nghiệp thấp, dân số tăng cao; trình độ lạc hậu, nền kinhtế phát triển không đều. Đ ể đảm bảo sự phát triển kinh tế với tốc độ nhanh, hiệu quả cao đòihỏi phát huy và tối đa các nguồn lực có sẵn và các lợi thế so sánh, chuyểndịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Từ tình hình trên em đã chọn đề tài: Định hướng, giải pháp thựchiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội huyện Ninh Giang - Hải Dươngđến năm 2010. Nội dung của chuyên đề gồm: Chương I: Những vấn đề lý luận về chuyển dịch kinh tế - xã hội. Chương II: Quá trình phát triển kinh tế - x ã hội của huyện giai đoạn1997 - 2002. 2 Chương III: Định hướng và giải pháp phát triển kinh tế - xã hội đếnnăm 2010. 3 Chương I: Những vấn đề lý luận về chuyển dịch cơ cấu kinh tế I. Cơ cấu kinh tế 1. Khái niệm Cơ cấu kinh tế chỉ tỷ trọng của các ngành trong nền kinh tế chungcủa một quốc gia, một vùng, một ngành. Cơ cấu kinh tế biểu hiện của những mối quan hệ của quan hệ sảnxuất với lực lượng sản xuất. Mối quan hệ kinh tế đó không chỉ là quan hệriêng lẻ của những quan hệ kinh tế mà là mối quan hệ tổng thể của các bộphận cấu thành nền kinh tế. Bao gồm các yếu tố kinh tế như tài nguyên, đấtđai, cơ sở vật chất kỹ thuật, vốn sức lao động. Các lĩnh vực kinh tế (gồmsản xuất phân phối trao đổi, tiêu dùng), các ngành kinh tế như công nghiệp,nông nghiệp, giao thông, dịch vụ, du lịch… các vùng kinh tế (nông thôn,thành thị, miền núi, đồng bằng) và các thành phần kinh tế (quốc doanh, tậpthể, tư nhân, tư bản Nhà nước, tư bản tư nhân). Các quan hệ kinh tế nói trênkhông chỉ về quan hệ tỷ lệ số lượng, tỷ trọng lao động giữa các ngành côngnghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, tỷ trọng lao động giữa các ngành trong cơcấu kinh tế. Nông nghiệp - công nghiệp - d ịch vụ. Có thể nêu khái niệmđầy đủ về cơ cấu kinh tế: là một tổng thể hệ thống kinh tế bao gồm nhiềubộ phận kinh tế có quan hệ chặt chẽ với nhau được xác định cả về định tínhvà định lượng trong không gian và thời gian. Trong những điều kiện kinh tếxã hội xác định phù hợp với điều kiện của mỗi nước, mỗi vùng, mỗi chủthể kinh doanh sản xuất cơ cấu kinh tế muốn phát huy đ ược tác dụng phảicó một quá trình, một thời gian nhất định. Thời gian ấy dài hay ngắn là tu ỳthuộc vào đặc điểm của từng loại cơ cấu kinh tế. Tuy nhiên, cơ cấu kinh tế không có thể cố định lâu dài mà phải cónhững chuyển dịch cần thiết thích hợp với sự biến động của điều kiện tựnhiên, kinh tế, x ã hội. 4 Sử dụng từ quá lâu hoặc sự thay đổi nhanh chóng cơ cấu kinh tế màkhông d ựa vào sự biến đổi của điều kiện tự nhiên, kinh tế x ã hội đều gâynên những thiệt hại về kinh tế. Việc duy trì hay thay đổi cơ cấu kinh tếkhông chỉ là m ục tiêu mà là phương tiện của lĩnh vực tăng trưởng và pháttriển kinh tế. Vì vậy có nên biến đổi và chuyển dịch cơ cấu kinh tế haykhông chuyển dịch nhanh hay chậm không phải là sự mong muốn chủ quanmà phải dựa vào mục tieu đạt hiệu quả kinh tế xã hội như thế nào. Điều nàycần thiết cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế cho mỗi nước và cho riêng mỗivùng. 2. Phân loại cơ cấu kinh tế. Dưới các góc độ khác nhau cơ cấu kinh tế được phân làm nhiều loại: - Cơ cấu ngành: trong quá trình hoạt đông sản xuất các ngành có mốiquan hệ tác động qua lại thúc đẩy lẫn nhau cùng phát triển. Quan hệ - Cơ cấu vùng: Xét dưới giác độ hoạt động kinh tế xã hội theo lãnhthổ. - Cơ cấu thà ...

Tài liệu được xem nhiều: