LUẬN VĂN: Định hướng, giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội huyện Ninh Giang - Hải Dương đến năm 2010
Số trang: 85
Loại file: pdf
Dung lượng: 608.38 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam là một nước nông nghiệp có đến 80% dân số sống ở khu vực nông thôn. Trong đó có đến 90% lao động làm việc trong ngành sản xuất nông nghiệp. Đời sống của nhân dân gặp nhiều khó khăn. Vì vậy vấn đề bức xúc đặt ra là làm sao phát triển được nền kinh tế. Đứng trước tình hình đó Đảng và Nhà nước có chủ trương đổi mới nền kinh tế, để đảm bảo cho đời sống của nhân dân đồng thời phát triển nền kinh tế của đất nước vững mạnh. Mặc dù...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Định hướng, giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội huyện Ninh Giang - Hải Dương đến năm 2010 LUẬN VĂN:Định hướng, giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội huyện Ninh Giang - Hải Dương đến năm 2010 Lời nói đầu Việt Nam là một nước nông nghiệp có đến 80% dân số sống ở khu vực nôngthôn. Trong đó có đến 90% lao động làm việc trong ngành sản xuất nông nghiệp. Đờisống của nhân dân gặp nhiều khó khăn. Vì vậy vấn đề bức xúc đặt ra là làm sao pháttriển được nền kinh tế. Đứng trước tình hình đó Đảng và Nhà nước có chủ trương đổimới nền kinh tế, để đảm bảo cho đời sống của nhân dân đồng thời phát triển nền kinh tếcủa đất nước vững mạnh. Mặc dù những năm gần đây chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu về kinh tếnhưng vẫn chưa được đánh giá cao ở thị trường quốc tế. Trong cơ cấu GDP tỷ trọng củangành công nghiệp còn chưa cao, công nghiệp chưa phát triển mạnh, dịch vụ có xuhướng tăng mạnh mẽ. Đây là những biểu hiện của nền kinh tế chưa phát triển. Vì vậychuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội là vấn đề quan trọng mang tính cấp thiết đối với nướcta trong giai đoạn hiện nay. Ninh Giang là huyện nằm ở phía Đông Nam của Hải Dương. Vừa mang đặcđiểm chung của đất nước, vừa có đặc điểm riêng của một huyện bình quân đất nôngnghiệp thấp, dân số tăng cao; trình độ lạc hậu, nền kinh tế phát triển không đều. Để đảm bảo sự phát triển kinh tế với tốc độ nhanh, hiệu quả cao đòi hỏi phát huyvà tối đa các nguồn lực có sẵn và các lợi thế so sánh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theohướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Từ tình hình trên em đã chọn đề tài: Định hướng, giải pháp thực hiện chuyểndịch cơ cấu kinh tế xã hội huyện Ninh Giang - Hải Dương đến năm 2010. Nội dung của chuyên đề gồm: Chương I: Những vấn đề lý luận về chuyển dịch kinh tế - xã hội. Chương II: Quá trình phát triển kinh tế - xã hội của huyện giai đoạn 1997 - 2002. Chương III: Định hướng và giải pháp phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010. Chương I: Những vấn đề lý luận về chuyển dịch cơ cấu kinh tế I. Cơ cấu kinh tế 1. Khái niệm Cơ cấu kinh tế chỉ tỷ trọng của các ngành trong nền kinh tế chung của một quốcgia, một vùng, một ngành. Cơ cấu kinh tế biểu hiện của những mối quan hệ của quan hệ sản xuất với lựclượng sản xuất. Mối quan hệ kinh tế đó không chỉ là quan hệ riêng lẻ của những quan hệkinh tế mà là mối quan hệ tổng thể của các bộ phận cấu thành nền kinh tế. Bao gồm cácyếu tố kinh tế như tài nguyên, đất đai, cơ sở vật chất kỹ thuật, vốn sức lao động. Cáclĩnh vực kinh tế (gồm sản xuất phân phối trao đổi, tiêu dùng), các ngành kinh tế nhưcông nghiệp, nông nghiệp, giao thông, dịch vụ, du lịch… các vùng kinh tế (nông thôn,thành thị, miền núi, đồng bằng) và các thành phần kinh tế (quốc doanh, tập thể, tư nhân,tư bản Nhà nước, tư bản tư nhân). Các quan hệ kinh tế nói trên không chỉ về quan hệ tỷlệ số lượng, tỷ trọng lao động giữa các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, tỷtrọng lao động giữa các ngành trong cơ cấu kinh tế. Nông nghiệp - công nghiệp - dịchvụ. Có thể nêu khái niệm đầy đủ về cơ cấu kinh tế: là một tổng thể hệ thống kinh tế baogồm nhiều bộ phận kinh tế có quan hệ chặt chẽ với nhau được xác định cả về định tínhvà định lượng trong không gian và thời gian. Trong những điều kiện kinh tế xã hội xácđịnh phù hợp với điều kiện của mỗi nước, mỗi vùng, mỗi chủ thể kinh doanh sản xuấtcơ cấu kinh tế muốn phát huy được tác dụng phải có một quá trình, một thời gian nhấtđịnh. Thời gian ấy dài hay ngắn là tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng loại cơ cấu kinh tế. Tuy nhiên, cơ cấu kinh tế không có thể cố định lâu dài mà phải có những chuyểndịch cần thiết thích hợp với sự biến động của điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội. Sử dụng từ quá lâu hoặc sự thay đổi nhanh chóng cơ cấu kinh tế mà không dựavào sự biến đổi của điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đều gây nên những thiệt hại vềkinh tế. Việc duy trì hay thay đổi cơ cấu kinh tế không chỉ là mục tiêu mà là phươngtiện của lĩnh vực tăng trưởng và phát triển kinh tế. Vì vậy có nên biến đổi và chuyểndịch cơ cấu kinh tế hay không chuyển dịch nhanh hay chậm không phải là sự mongmuốn chủ quan mà phải dựa vào mục tieu đạt hiệu quả kinh tế xã hội như thế nào. Điềunày cần thiết cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế cho mỗi nước và cho riêng mỗi vùng. 2. Phân loại cơ cấu kinh tế. Dưới các góc độ khác nhau cơ cấu kinh tế được phân làm nhiều loại: - Cơ cấu ngành: trong quá trình hoạt đông sản xuất các ngành có mối quan hệ tácđộng qua lại thúc đẩy lẫn nhau cùng phát triển. Quan hệ - Cơ cấu vùng: Xét dưới giác độ hoạt động kinh tế xã hội theo lãnh thổ. - Cơ cấu thành phần kinh tế: xét hoạt động kinh tế theo quan hệ sở hữu. - Cơ cấu đối ngoại: xét trình độ mở cửa hội nhập của nền kinh tế. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Định hướng, giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội huyện Ninh Giang - Hải Dương đến năm 2010 LUẬN VĂN:Định hướng, giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội huyện Ninh Giang - Hải Dương đến năm 2010 Lời nói đầu Việt Nam là một nước nông nghiệp có đến 80% dân số sống ở khu vực nôngthôn. Trong đó có đến 90% lao động làm việc trong ngành sản xuất nông nghiệp. Đờisống của nhân dân gặp nhiều khó khăn. Vì vậy vấn đề bức xúc đặt ra là làm sao pháttriển được nền kinh tế. Đứng trước tình hình đó Đảng và Nhà nước có chủ trương đổimới nền kinh tế, để đảm bảo cho đời sống của nhân dân đồng thời phát triển nền kinh tếcủa đất nước vững mạnh. Mặc dù những năm gần đây chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu về kinh tếnhưng vẫn chưa được đánh giá cao ở thị trường quốc tế. Trong cơ cấu GDP tỷ trọng củangành công nghiệp còn chưa cao, công nghiệp chưa phát triển mạnh, dịch vụ có xuhướng tăng mạnh mẽ. Đây là những biểu hiện của nền kinh tế chưa phát triển. Vì vậychuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội là vấn đề quan trọng mang tính cấp thiết đối với nướcta trong giai đoạn hiện nay. Ninh Giang là huyện nằm ở phía Đông Nam của Hải Dương. Vừa mang đặcđiểm chung của đất nước, vừa có đặc điểm riêng của một huyện bình quân đất nôngnghiệp thấp, dân số tăng cao; trình độ lạc hậu, nền kinh tế phát triển không đều. Để đảm bảo sự phát triển kinh tế với tốc độ nhanh, hiệu quả cao đòi hỏi phát huyvà tối đa các nguồn lực có sẵn và các lợi thế so sánh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theohướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Từ tình hình trên em đã chọn đề tài: Định hướng, giải pháp thực hiện chuyểndịch cơ cấu kinh tế xã hội huyện Ninh Giang - Hải Dương đến năm 2010. Nội dung của chuyên đề gồm: Chương I: Những vấn đề lý luận về chuyển dịch kinh tế - xã hội. Chương II: Quá trình phát triển kinh tế - xã hội của huyện giai đoạn 1997 - 2002. Chương III: Định hướng và giải pháp phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010. Chương I: Những vấn đề lý luận về chuyển dịch cơ cấu kinh tế I. Cơ cấu kinh tế 1. Khái niệm Cơ cấu kinh tế chỉ tỷ trọng của các ngành trong nền kinh tế chung của một quốcgia, một vùng, một ngành. Cơ cấu kinh tế biểu hiện của những mối quan hệ của quan hệ sản xuất với lựclượng sản xuất. Mối quan hệ kinh tế đó không chỉ là quan hệ riêng lẻ của những quan hệkinh tế mà là mối quan hệ tổng thể của các bộ phận cấu thành nền kinh tế. Bao gồm cácyếu tố kinh tế như tài nguyên, đất đai, cơ sở vật chất kỹ thuật, vốn sức lao động. Cáclĩnh vực kinh tế (gồm sản xuất phân phối trao đổi, tiêu dùng), các ngành kinh tế nhưcông nghiệp, nông nghiệp, giao thông, dịch vụ, du lịch… các vùng kinh tế (nông thôn,thành thị, miền núi, đồng bằng) và các thành phần kinh tế (quốc doanh, tập thể, tư nhân,tư bản Nhà nước, tư bản tư nhân). Các quan hệ kinh tế nói trên không chỉ về quan hệ tỷlệ số lượng, tỷ trọng lao động giữa các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, tỷtrọng lao động giữa các ngành trong cơ cấu kinh tế. Nông nghiệp - công nghiệp - dịchvụ. Có thể nêu khái niệm đầy đủ về cơ cấu kinh tế: là một tổng thể hệ thống kinh tế baogồm nhiều bộ phận kinh tế có quan hệ chặt chẽ với nhau được xác định cả về định tínhvà định lượng trong không gian và thời gian. Trong những điều kiện kinh tế xã hội xácđịnh phù hợp với điều kiện của mỗi nước, mỗi vùng, mỗi chủ thể kinh doanh sản xuấtcơ cấu kinh tế muốn phát huy được tác dụng phải có một quá trình, một thời gian nhấtđịnh. Thời gian ấy dài hay ngắn là tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng loại cơ cấu kinh tế. Tuy nhiên, cơ cấu kinh tế không có thể cố định lâu dài mà phải có những chuyểndịch cần thiết thích hợp với sự biến động của điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội. Sử dụng từ quá lâu hoặc sự thay đổi nhanh chóng cơ cấu kinh tế mà không dựavào sự biến đổi của điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đều gây nên những thiệt hại vềkinh tế. Việc duy trì hay thay đổi cơ cấu kinh tế không chỉ là mục tiêu mà là phươngtiện của lĩnh vực tăng trưởng và phát triển kinh tế. Vì vậy có nên biến đổi và chuyểndịch cơ cấu kinh tế hay không chuyển dịch nhanh hay chậm không phải là sự mongmuốn chủ quan mà phải dựa vào mục tieu đạt hiệu quả kinh tế xã hội như thế nào. Điềunày cần thiết cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế cho mỗi nước và cho riêng mỗi vùng. 2. Phân loại cơ cấu kinh tế. Dưới các góc độ khác nhau cơ cấu kinh tế được phân làm nhiều loại: - Cơ cấu ngành: trong quá trình hoạt đông sản xuất các ngành có mối quan hệ tácđộng qua lại thúc đẩy lẫn nhau cùng phát triển. Quan hệ - Cơ cấu vùng: Xét dưới giác độ hoạt động kinh tế xã hội theo lãnh thổ. - Cơ cấu thành phần kinh tế: xét hoạt động kinh tế theo quan hệ sở hữu. - Cơ cấu đối ngoại: xét trình độ mở cửa hội nhập của nền kinh tế. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cơ cấu kinh tế huyện Ninh Giang chuyển dịch cơ cấu kinh tế chính trị cao học kinh tế luận văn kinh tế luậm văn chính trị thạc sỹ kinh tế luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 229 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 205 0 0 -
4 trang 200 0 0
-
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 195 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 194 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 194 0 0