Luận văn: Định hướng phát triển và mục tiêu nhiệm vụ chính giai đoạn tới của Công ty trách nhiệm hữu hạn Đại Đồng
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 294.80 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công ty trách nhiệm hữu hạn Đại Đồng ra đời vào ngày 20 tháng 6năm 2000 trên cơ sở của Luật Doanh nghiệp số 13/1999/ QH 10 đượcQuốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày12/6/1999. Tuy mới chỉ hoạt động được khoảng hai năm song Công tyđang đi đúng hướng và làm ăn có lãi trong lĩnh vực buôn bán tư liệu sảnxuất, tư liệu tiêu dùng chủ yếu là phương tiện vận tải, thiết bị máy móc phụtùng vật tư phục vụ sản xuất công nông nghiệp; đại lý mua, đại lý bán...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Định hướng phát triển và mục tiêu nhiệm vụ chính giai đoạn tới của Công ty trách nhiệm hữu hạn Đại Đồng Luận vănĐịnh hướng phát triển vàmục tiêu nhiệm vụ chínhgiai đoạn tới của Công ty trách nhiệm hữu hạn Đại Đồng 1 Phần I - lịch sử hình thành và phát triển 1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty trách nhiệm hữu hạn Đại Đồng ra đời vào ngày 20 tháng 6năm 2000 trên cơ sở của Luật Doanh nghiệp số 13/1999/ QH 10 đượcQ uốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày12/6/1999. Tuy mới chỉ hoạt động được khoảng hai năm song Công tyđang đi đúng hướng và làm ăn có lãi trong lĩnh vực buôn bán tư liệu sảnxuất, tư liệu tiêu dùng chủ yếu là phương tiện vận tải, thiết bị máy móc phụtùng vật tư phục vụ sản xuất công nông nghiệp; đại lý mua, đại lý bán kýgửi hàng hoá. H iện nay trong đ ường lối hoạt động của mình Công ty đ ang chủtrương kinh doanh mua bán các loại ô tô vận tải nhỏ, xe du lịch để đáp ứngnhu cầu xây dựng và dịch vụ du lịch mà thị trường đang đòi hỏi. Với đườnglối hoạt động như vậy tôn chỉ của Công ty là phải đặt uy tín và chất lượnglàm mục tiêu hàng đầu trong chiến lược phát triển xây dựng đội ngũ cán bộcông nhân viên năng đông, sáng tạo có tinh thần trách nhiệm cao đủ khảnăng tiếp cận các tiến bộ khoa học kỹ thuật, nắm bắt đ ược thông tin thịtrường để không ngừng cải tiến cung cách làm ăn kinh doanh của mình đápứng với đòi hỏi của thị trường. Thành tích đạt được. N ăm 2000 do trong năm đ ầu tiên hoạt động nên Công ty kinh doanhchưa có lãi. N ăm 2001 Công ty đã có doanh thu là 500 triệu bình quân có lãi 40triệu. N ăm 2002 dự kiến của Công ty là cố gắng vượt mức của 2001. 2 Phần II - cơ cấu tổ chức quản lý hiện tại của Công ty I- Sơ đồ Hi ng thành viên Giám c K toán tr ng Th ký Nhân viên Do chỉ là một Công ty trách nhiệm hữu hạn nên cách thức quản lýcủa Công ty theo liên hệ trực tuyến II - Trách nhiệm của mỗi thành viên và sự quản lý trong Công ty. 1. Hội đồ ng thành viên - Hội đồng thành viên gồm tất cả thành viên, là cơ quan quyết địnhcao nhất của Công ty. Hội đồng thành viên họp mỗi năm một lần. - Hội đồng thành viên có các quyền và nhiệm vụ sau đây: + Q uyết định phương hướng phát triển Công ty + Quyết định tăng hoặc giảm vốn điều lệ, quyết định thời điểm vàphương thức huy động thêm vốn. + Q uyết định phương thức đầu tư và dự án đầu tư có giá trị lớn hơn50% tổng giá trị tài sản được ghi trong sổ kế toán của Công ty. + Thông qua hợp đồng vay, cho vay, bán tài sản có giá trị bằng hoặclớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong sổ kế toán của Công ty. + Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm chủ tịch hội đồng thành viên; quyếtđịnh bổ nhiệm, miễn nhiệm, cắt chức giám đốc, kế toán trưởng... 3 + Quyết định mức lương, lợi ích khác đối với giám đốc, kế toántrưởng + Thông qua báo cáo tài chính hàng năm, phương án sử dụng vàphân chia lợi nhuận hoặc phương án xử lý lỗ của Công ty. + Q uyết định cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty + Q uyết định thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện + Sửa đổi bổ sung điều lệ Công ty + Q uyết định tổ chức lại Công ty + Q uyết định giải thể Công ty + Các quyền và nhiệm vụ khác quy định tại Luật Doanh nghiệp vàđiều lệ này. 2. Chủ tịch hội đồng thành viên. - H ội đồng thành viên bầu một thành viên làm chủ tịch. Chủ tịch hộiđồng thành viên có thể khiêm giám đốc Công ty - Chủ tịch hội đồng thành viên có các quyền và nhiệm vụ sau đây: + Chuẩn bị chương trình , kế hoạch hoạt động của hội đồng thànhviên + Chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu họp hội đồng thành viênho ặc để lấy ý kiến các thành viên + Triệu tập và chủ tọa cuộc họp hội đồng thành viên hoặc thực hiệnviệc lấy ý kiến các thành viên + G iám sát việc tổ chức thực hiện các quyết định của hội đồng thànhviên + Thay m ặt hội đồng thành viên ký các quyết định của hội đồngthành viên. + Các quyền và nhiệm vụ khác quy định tại Luật Doanh nghiệp vàđiều lệ này. - N hiệm kỳ của chủ tịch hội đồng thành viên không quá ba năm. Chủtịch hội đồng thành viên có thể được bầu lại. 4 3. Triệu tập họp hội đồng thành viên - H ội đồng thành viên được triệu tập họp bất cứ khi nào theo yêu cầucủa chủ tịch hội đồng thành viên hoặc theo yêu cầu của thành viên hoặcnhóm thành viên quy định tại Điều 6.1 của điều lệ này. - Chương trình và các tài liệu họp được gửi cho thành viên Công tytrước ngày khai mạc cuộc họp. 4. Điều kiện và thể thức họp hội đồng thành viên - Cuộc họp hội đồng thành viên được tiến hành khi có số thành viêndự họp đại diện ít nhất 65% vốn điều lệ. - Trường hợp cuộc họp lần thứ nhất không đủ điều kiện tiến hànhtheo qui định tại Khoản 2 điều này, thì được triệu tập họp lần thứ ba trongthời hạn 10 ngày kể từ ngày cuộc họp lần thứ hai dự định khai mạc. Trongtrường hợp này cuộc họp hội đồng thành viên được tiến hành không phụthuộc số thành viên dự họp. - Thành viên có thể uỷ quyền bằng văn bản cho thành viên khác dựhọp hội đồng thành viên 5. Quyết định của hội đồng thành viên - Hội đồng thành viên thông qua các quyết định thuộc thẩm quyềnbằng hình thức biểu quyết tại cuộc họp hoặc lấy ý kiến bằng văn bản. - Quyết định của hội đồng thành viên được thông qua tại cuộc họpkhi: + Đ ược số phiếu đại diện ít nhất 51% số vốn của các thành viên dựhọp chấp thuận. + Đối với quyết định bán tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50%tổng giá trị tài sản được ghi trong sổ kế toán của Công ty, sửa đổi và bổsung đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Định hướng phát triển và mục tiêu nhiệm vụ chính giai đoạn tới của Công ty trách nhiệm hữu hạn Đại Đồng Luận vănĐịnh hướng phát triển vàmục tiêu nhiệm vụ chínhgiai đoạn tới của Công ty trách nhiệm hữu hạn Đại Đồng 1 Phần I - lịch sử hình thành và phát triển 1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty trách nhiệm hữu hạn Đại Đồng ra đời vào ngày 20 tháng 6năm 2000 trên cơ sở của Luật Doanh nghiệp số 13/1999/ QH 10 đượcQ uốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày12/6/1999. Tuy mới chỉ hoạt động được khoảng hai năm song Công tyđang đi đúng hướng và làm ăn có lãi trong lĩnh vực buôn bán tư liệu sảnxuất, tư liệu tiêu dùng chủ yếu là phương tiện vận tải, thiết bị máy móc phụtùng vật tư phục vụ sản xuất công nông nghiệp; đại lý mua, đại lý bán kýgửi hàng hoá. H iện nay trong đ ường lối hoạt động của mình Công ty đ ang chủtrương kinh doanh mua bán các loại ô tô vận tải nhỏ, xe du lịch để đáp ứngnhu cầu xây dựng và dịch vụ du lịch mà thị trường đang đòi hỏi. Với đườnglối hoạt động như vậy tôn chỉ của Công ty là phải đặt uy tín và chất lượnglàm mục tiêu hàng đầu trong chiến lược phát triển xây dựng đội ngũ cán bộcông nhân viên năng đông, sáng tạo có tinh thần trách nhiệm cao đủ khảnăng tiếp cận các tiến bộ khoa học kỹ thuật, nắm bắt đ ược thông tin thịtrường để không ngừng cải tiến cung cách làm ăn kinh doanh của mình đápứng với đòi hỏi của thị trường. Thành tích đạt được. N ăm 2000 do trong năm đ ầu tiên hoạt động nên Công ty kinh doanhchưa có lãi. N ăm 2001 Công ty đã có doanh thu là 500 triệu bình quân có lãi 40triệu. N ăm 2002 dự kiến của Công ty là cố gắng vượt mức của 2001. 2 Phần II - cơ cấu tổ chức quản lý hiện tại của Công ty I- Sơ đồ Hi ng thành viên Giám c K toán tr ng Th ký Nhân viên Do chỉ là một Công ty trách nhiệm hữu hạn nên cách thức quản lýcủa Công ty theo liên hệ trực tuyến II - Trách nhiệm của mỗi thành viên và sự quản lý trong Công ty. 1. Hội đồ ng thành viên - Hội đồng thành viên gồm tất cả thành viên, là cơ quan quyết địnhcao nhất của Công ty. Hội đồng thành viên họp mỗi năm một lần. - Hội đồng thành viên có các quyền và nhiệm vụ sau đây: + Q uyết định phương hướng phát triển Công ty + Quyết định tăng hoặc giảm vốn điều lệ, quyết định thời điểm vàphương thức huy động thêm vốn. + Q uyết định phương thức đầu tư và dự án đầu tư có giá trị lớn hơn50% tổng giá trị tài sản được ghi trong sổ kế toán của Công ty. + Thông qua hợp đồng vay, cho vay, bán tài sản có giá trị bằng hoặclớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong sổ kế toán của Công ty. + Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm chủ tịch hội đồng thành viên; quyếtđịnh bổ nhiệm, miễn nhiệm, cắt chức giám đốc, kế toán trưởng... 3 + Quyết định mức lương, lợi ích khác đối với giám đốc, kế toántrưởng + Thông qua báo cáo tài chính hàng năm, phương án sử dụng vàphân chia lợi nhuận hoặc phương án xử lý lỗ của Công ty. + Q uyết định cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty + Q uyết định thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện + Sửa đổi bổ sung điều lệ Công ty + Q uyết định tổ chức lại Công ty + Q uyết định giải thể Công ty + Các quyền và nhiệm vụ khác quy định tại Luật Doanh nghiệp vàđiều lệ này. 2. Chủ tịch hội đồng thành viên. - H ội đồng thành viên bầu một thành viên làm chủ tịch. Chủ tịch hộiđồng thành viên có thể khiêm giám đốc Công ty - Chủ tịch hội đồng thành viên có các quyền và nhiệm vụ sau đây: + Chuẩn bị chương trình , kế hoạch hoạt động của hội đồng thànhviên + Chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu họp hội đồng thành viênho ặc để lấy ý kiến các thành viên + Triệu tập và chủ tọa cuộc họp hội đồng thành viên hoặc thực hiệnviệc lấy ý kiến các thành viên + G iám sát việc tổ chức thực hiện các quyết định của hội đồng thànhviên + Thay m ặt hội đồng thành viên ký các quyết định của hội đồngthành viên. + Các quyền và nhiệm vụ khác quy định tại Luật Doanh nghiệp vàđiều lệ này. - N hiệm kỳ của chủ tịch hội đồng thành viên không quá ba năm. Chủtịch hội đồng thành viên có thể được bầu lại. 4 3. Triệu tập họp hội đồng thành viên - H ội đồng thành viên được triệu tập họp bất cứ khi nào theo yêu cầucủa chủ tịch hội đồng thành viên hoặc theo yêu cầu của thành viên hoặcnhóm thành viên quy định tại Điều 6.1 của điều lệ này. - Chương trình và các tài liệu họp được gửi cho thành viên Công tytrước ngày khai mạc cuộc họp. 4. Điều kiện và thể thức họp hội đồng thành viên - Cuộc họp hội đồng thành viên được tiến hành khi có số thành viêndự họp đại diện ít nhất 65% vốn điều lệ. - Trường hợp cuộc họp lần thứ nhất không đủ điều kiện tiến hànhtheo qui định tại Khoản 2 điều này, thì được triệu tập họp lần thứ ba trongthời hạn 10 ngày kể từ ngày cuộc họp lần thứ hai dự định khai mạc. Trongtrường hợp này cuộc họp hội đồng thành viên được tiến hành không phụthuộc số thành viên dự họp. - Thành viên có thể uỷ quyền bằng văn bản cho thành viên khác dựhọp hội đồng thành viên 5. Quyết định của hội đồng thành viên - Hội đồng thành viên thông qua các quyết định thuộc thẩm quyềnbằng hình thức biểu quyết tại cuộc họp hoặc lấy ý kiến bằng văn bản. - Quyết định của hội đồng thành viên được thông qua tại cuộc họpkhi: + Đ ược số phiếu đại diện ít nhất 51% số vốn của các thành viên dựhọp chấp thuận. + Đối với quyết định bán tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50%tổng giá trị tài sản được ghi trong sổ kế toán của Công ty, sửa đổi và bổsung đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ thống kinh tế định hướng phát triển kinh tế hội nhập kinh tế tổng quan về hoạt động đầu tư khái niệm đầu tư phân loại hoạt động đầu tưGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý đầu tư: Chương 1 - Nguyễn Thị Minh Thu
42 trang 305 0 0 -
23 trang 206 0 0
-
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về văn hóa trong kinh tế và chính trị ở Việt Nam: Phần 1
363 trang 195 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô I: Phần 1 - PGS. TS. Phan Thế Công (Chủ biên)
148 trang 112 0 0 -
Một số quan điểm về kinh tế của Đảng trong thời kỳ đấu tranh giành chính quyền
3 trang 103 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: Lý thuyết khủng hoảng nợ công và vấn đề tài chính tiền tệ - nợ công ở Việt Nam
28 trang 81 0 0 -
Đề xuất giải pháp thực hiện hiệu quả lộ trình chuyển đổi sang IFRS tại Việt Nam
10 trang 68 0 0 -
9 trang 62 0 0
-
Cấu trúc thuế Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế
9 trang 42 0 0