LUẬN VĂN: Định hướng và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mĩ
Số trang: 109
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.73 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngành dệt may là một ngành tiên phong của phần lớn các quốc gia khi bước vào công cuộc thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá; vị trí quan trọng của ngành dệt may trong nền kinh tế là do ngành này phục vụ nhu cầu tất yếu của con người, tạo được nhiều việc làm cho xã hội, đồng thời việc xuất khẩu hàng dệt may giúp cho cán cân thanh toán quốc tế của nước xuất khẩu ngày càng tốt hơn. Quá trình phát triển của các nước công nghiệp tiên tiến như Anh, Pháp, Nhật......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Định hướng và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mĩ LUẬN VĂN:Định hướng và một số giải pháp đẩymạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mĩ Lời mở đầuNgành dệt may là một ngành tiên phong của phần lớn các quốc gia khi bước vào côngcuộc thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá; vị trí quan trọng của ngành dệt may trongnền kinh tế là do ngành này phục vụ nhu cầu tất yếu của con người, tạo được nhiều việclàm cho xã hội, đồng thời việc xuất khẩu hàng dệt may giúp cho cán cân thanh toán quốctế của nước xuất khẩu ngày càng tốt hơn. Quá trình phát triển của các nước công nghiệp tiên tiến như Anh, Pháp, Nhật... trướcđây, cũng như Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore... hiện nay đều đã trải qua bước phát triểnsản xuất, xuất khẩu những sản phẩm dệt may và coi đây là một ngành xuất khẩu chủ yếu. Ngành dệt may Việt Nam sớm được phát triển, nó thực sự chiếm vị trí quan trọngtrong nền kinh tế nói chung và trong hoạt động ngoại thương nói riêng từ những năm 90trở lại đây. Đến nay, ngành dệt may được coi là một trong những ngành có lợi thế nhấtcủa Việt Nam bởi nó sử dụng nhiều lao động và mang về nguồn ngoại tệ rất lớn cho đấtnước (chỉ đứng sau ngành dầu khí). Mấy năm qua kim ngạch xuất khẩu của ngành nàyluôn tăng trưởng mạnh, rất khả quan trong việc đạt và vượt mục tiêu xuất khẩu theo quyhoạch tổng thể của ngành dệt may Việt Nam đến năm 2005 là 4-5 tỷ USD và năm 2010 là8-9 tỷ USD. Tuy nhiên để đạt được mục tiêu ngành này phải duy trì mức tăng trưởng14%/ năm; muốn đạt được điều đó toàn ngành cần có nhiều giải pháp đồng bộ, trong đóviệc mở rộng thị trường là vấn đề mấu chốt. Thị trường dệt may tại Mĩ là một thị trườngrất tiềm năng, việc mở rộng thị trường hàng dệt may Việt Nam tại đây là vấn đề then chốtgiúp ngành dệt may đạt chỉ tiêu. Bài viết này với nhan đề mot so giai phap nham daymanh xuat khau hang det may cua viet nam vao thi truong mi sẽ đi sâu phân tíchthực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mĩ (1997-2002) và đề ramột số giải pháp chính nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thịtrường này. Kết cấu của chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận, được chia làm 3 chương chính: Chương I : Lý luận chung về xuất khẩu và tình hình sản xuất, buôn bán hàng dệt maytrên thế giới. Chương II : Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mĩ, giaiđoạn 1997-2002. Chương III: Định hướng và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may ViệtNam vào thị trường Mĩ. Một thị trường rộng lớn như thị trường Mĩ, với cung cách làm ăn riêng có, những thóiquen tiêu dùng mang đậm bản sắc Mĩ, những con người đầy cá tính mạnh mẽ và quyếtđoán,... tất cả tạo nên một môi trường kinh doanh hết sức hấp dẫn với bất kỳ một ngànhhàng nào của bất kỳ quốc gia nào muốn mở rộng thị trường, với dệt may Việt Nam thìđây quả là một thị trường đầy tiềm năng. Đây chính là nguyên nhân khiến nhiều tác giảđã cố công tìm hiểu về thị trường này nói chung và cho dệt may nói riêng. Quả thực làrất tiềm năng, nhưng để hàng dệt may Việt Nam chiếm lĩnh được thị trường Mĩ lại khôngphải dễ; bởi những diễn biến phức tạp của động thái thị trường, những yếu tố ảnh hưởngnhư hệ thống pháp luật, chính sách hạn chế nhập khẩu tinh tế, hạn ngạch,... luôn làm nảnlòng các doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Nhưng cũng chính bởi vậy, việc tìm kiếm cácgiải pháp hợp lý, mang tính thực tiễn cao nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may ViệtNam sang thị trường này lại luôn hấp dẫn. Thực tế, đã có đông đảo các tác giả tham gianghiên cứu các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt nam sang thị trường Mĩ,theo đó một khối lượng lớn các bài viết liên quan ra đời. Theo trào lưu chung tôi mạnhdạn nghiên cứu đề tài này với mong muốn tìm ra những giải pháp mang tính mới mẻ vàthực tế cao nhằm giúp các doanh nghiệp dệt may Việt nam có thể tham khảo, đánh giá từđó tìm ra những giải pháp hữu hiệu nhất cho mình, đồng thời đây cũng tài liệu tham khảobổ ích cho các bạn đọc quan tâm đến dệt may Việt nam. CHƯƠNG I Lý LUậN CHUNG Về XUấT KHẩU và tình hình sản xuất, buôn bán hàng dệt may trên thế giớiI . khái niệm và vai trò của xuất khẩu Xuất khẩu là hoạt động bán, cung cấp hàng hoá hoặc dịch vụ cho bên nước ngoài (baogồm việc bán, cung cấp hàng hoá và dịch vụ sang thị trường nước ngoài; bán, cung cấphàng hoá và dịch vụ cho người nước ngoài ở trong nước hay bán, cung cấp hàng hóa vàdịch vụ cho các doanh nghiệp thuộc các khu công nghiệp, khu chế xuất ở trong nước hoặchàng hoá và dịch vụ từ các khu chế xuất bán ra thị trường trong nước) trên cơ sở dùngtiền tệ làm phương tiện thanh toán; tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với một bên hay haihoặc nhiều bên đối tác. Mục tiêu của xuất khẩu là khai th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Định hướng và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mĩ LUẬN VĂN:Định hướng và một số giải pháp đẩymạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mĩ Lời mở đầuNgành dệt may là một ngành tiên phong của phần lớn các quốc gia khi bước vào côngcuộc thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá; vị trí quan trọng của ngành dệt may trongnền kinh tế là do ngành này phục vụ nhu cầu tất yếu của con người, tạo được nhiều việclàm cho xã hội, đồng thời việc xuất khẩu hàng dệt may giúp cho cán cân thanh toán quốctế của nước xuất khẩu ngày càng tốt hơn. Quá trình phát triển của các nước công nghiệp tiên tiến như Anh, Pháp, Nhật... trướcđây, cũng như Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore... hiện nay đều đã trải qua bước phát triểnsản xuất, xuất khẩu những sản phẩm dệt may và coi đây là một ngành xuất khẩu chủ yếu. Ngành dệt may Việt Nam sớm được phát triển, nó thực sự chiếm vị trí quan trọngtrong nền kinh tế nói chung và trong hoạt động ngoại thương nói riêng từ những năm 90trở lại đây. Đến nay, ngành dệt may được coi là một trong những ngành có lợi thế nhấtcủa Việt Nam bởi nó sử dụng nhiều lao động và mang về nguồn ngoại tệ rất lớn cho đấtnước (chỉ đứng sau ngành dầu khí). Mấy năm qua kim ngạch xuất khẩu của ngành nàyluôn tăng trưởng mạnh, rất khả quan trong việc đạt và vượt mục tiêu xuất khẩu theo quyhoạch tổng thể của ngành dệt may Việt Nam đến năm 2005 là 4-5 tỷ USD và năm 2010 là8-9 tỷ USD. Tuy nhiên để đạt được mục tiêu ngành này phải duy trì mức tăng trưởng14%/ năm; muốn đạt được điều đó toàn ngành cần có nhiều giải pháp đồng bộ, trong đóviệc mở rộng thị trường là vấn đề mấu chốt. Thị trường dệt may tại Mĩ là một thị trườngrất tiềm năng, việc mở rộng thị trường hàng dệt may Việt Nam tại đây là vấn đề then chốtgiúp ngành dệt may đạt chỉ tiêu. Bài viết này với nhan đề mot so giai phap nham daymanh xuat khau hang det may cua viet nam vao thi truong mi sẽ đi sâu phân tíchthực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mĩ (1997-2002) và đề ramột số giải pháp chính nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thịtrường này. Kết cấu của chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận, được chia làm 3 chương chính: Chương I : Lý luận chung về xuất khẩu và tình hình sản xuất, buôn bán hàng dệt maytrên thế giới. Chương II : Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mĩ, giaiđoạn 1997-2002. Chương III: Định hướng và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may ViệtNam vào thị trường Mĩ. Một thị trường rộng lớn như thị trường Mĩ, với cung cách làm ăn riêng có, những thóiquen tiêu dùng mang đậm bản sắc Mĩ, những con người đầy cá tính mạnh mẽ và quyếtđoán,... tất cả tạo nên một môi trường kinh doanh hết sức hấp dẫn với bất kỳ một ngànhhàng nào của bất kỳ quốc gia nào muốn mở rộng thị trường, với dệt may Việt Nam thìđây quả là một thị trường đầy tiềm năng. Đây chính là nguyên nhân khiến nhiều tác giảđã cố công tìm hiểu về thị trường này nói chung và cho dệt may nói riêng. Quả thực làrất tiềm năng, nhưng để hàng dệt may Việt Nam chiếm lĩnh được thị trường Mĩ lại khôngphải dễ; bởi những diễn biến phức tạp của động thái thị trường, những yếu tố ảnh hưởngnhư hệ thống pháp luật, chính sách hạn chế nhập khẩu tinh tế, hạn ngạch,... luôn làm nảnlòng các doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Nhưng cũng chính bởi vậy, việc tìm kiếm cácgiải pháp hợp lý, mang tính thực tiễn cao nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may ViệtNam sang thị trường này lại luôn hấp dẫn. Thực tế, đã có đông đảo các tác giả tham gianghiên cứu các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt nam sang thị trường Mĩ,theo đó một khối lượng lớn các bài viết liên quan ra đời. Theo trào lưu chung tôi mạnhdạn nghiên cứu đề tài này với mong muốn tìm ra những giải pháp mang tính mới mẻ vàthực tế cao nhằm giúp các doanh nghiệp dệt may Việt nam có thể tham khảo, đánh giá từđó tìm ra những giải pháp hữu hiệu nhất cho mình, đồng thời đây cũng tài liệu tham khảobổ ích cho các bạn đọc quan tâm đến dệt may Việt nam. CHƯƠNG I Lý LUậN CHUNG Về XUấT KHẩU và tình hình sản xuất, buôn bán hàng dệt may trên thế giớiI . khái niệm và vai trò của xuất khẩu Xuất khẩu là hoạt động bán, cung cấp hàng hoá hoặc dịch vụ cho bên nước ngoài (baogồm việc bán, cung cấp hàng hoá và dịch vụ sang thị trường nước ngoài; bán, cung cấphàng hoá và dịch vụ cho người nước ngoài ở trong nước hay bán, cung cấp hàng hóa vàdịch vụ cho các doanh nghiệp thuộc các khu công nghiệp, khu chế xuất ở trong nước hoặchàng hoá và dịch vụ từ các khu chế xuất bán ra thị trường trong nước) trên cơ sở dùngtiền tệ làm phương tiện thanh toán; tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với một bên hay haihoặc nhiều bên đối tác. Mục tiêu của xuất khẩu là khai th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thị trường Mĩ xuất khẩu hàng dệt may xuất nhập khẩu luận văn xuất nhập khẩu báo cáo xuất nhập khẩu thực trạng xuất nhập khẩu luận vănTài liệu liên quan:
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 310 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 230 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 220 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 217 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 215 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 207 0 0