Danh mục

LUẬN VĂN: Định hướng và một số giải pháp nâng cao khả năng đáp ứng các yêu cầu về rào cản kỹ thuật của Mỹ đối với đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam

Số trang: 108      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.23 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 54,000 VND Tải xuống file đầy đủ (108 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn: định hướng và một số giải pháp nâng cao khả năng đáp ứng các yêu cầu về rào cản kỹ thuật của mỹ đối với đồ gỗ xuất khẩu việt nam, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Định hướng và một số giải pháp nâng cao khả năng đáp ứng các yêu cầu về rào cản kỹ thuật của Mỹ đối với đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam LUẬN VĂN:Định hướng và một số giải pháp nângcao khả năng đáp ứng các yêu cầu vềrào cản kỹ thuật của Mỹ đối với đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU1. Tính tất yếu của đề tài: Việt Nam và Hoa Kỳ là hai quốc gia có quan hệ thương mại phát triển vàkhông ngừng mở rộng. Kể từ sau khi Hiệp định thương mại Việt – Mỹ được ký kếtnăm 2001, quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước đã có nhiều khởi sắc. Điều nàyphù hợp với lợi ích thương mại của cả hai nước, phù hợp với xu thế hội nhập, mở cửahiện nay của các quốc gia trên thế giới cũng như chiến lược phát triển kinh tế đốingoại của Việt Nam và Hoa Kỳ. Trong những năm vừa qua, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào thị trườngHoa Kỳ tăng mạnh. Một trong số các mặt hàng xuất khẩu lớn vào thị trường Hoa Kỳta phải kể đến là mặt hàng đồ gỗ. Hoa Kỳ là nước nhập khẩu đồ gỗ hàng đầu trên thếgiới. Đồ gỗ của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ được đánh giá là có chấtlượng tốt, kiểu dáng sáng tạo, giá cả khá cạnh tranh, vì thế tạo được độ tín nhiệm caođối với người tiêu dùng. Kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam vào thị trườngHoa Kỳ những năm vừa qua không ngừng tăng. Kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ vào thịtrường này đạt 16,1 triệu USD vào năm 2001. Năm 2009, kim ngạch xuất khẩu đãtăng lên 1100 triệu USD (tăng gấp 68 lần so với kim ngạch năm 2001). Tuy nhiên, thị trường Hoa Kỳ là thị trường khó tính, rất khắt khe về chấtlượng hàng hoá nói chung và mặt hàng đồ gỗ nói riêng. Do vậy, xuất khẩu đồ gỗ củaViệt Nam trong những năm vừa qua tuy đã đạt được một số kết quả bước đầu đángkhích lệ song vẫn chưa xứng với tiềm năng của mình. Sản phẩm đồ gỗ của Việt Namvẫn chưa thực sự đáp ứng những yêu cầu về rào cản kỹ thuật của thị trường Hoa Kỳ.Đồ gỗ của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ vẫn chưa cạnh tranh được với đồ gỗ củaTrung Quốc và Canada. Các doanh nghiệp Việt Nam vẫn hết sức lúng túng khi phảiđối mặt với những rào cản mới của thị trường này. Vì vậy, Việt Nam muốn xuất khẩuthành công vào thị trường Hoa Kỳ thì cần phải có những biện pháp hữu hiệu vượtqua những rào cản kỹ thuật của thị trường này từ phía nhà nước và doanh nghiệp. Chính vì lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Rào cản kỹ thuật của Mỹ đối với đồgỗ xuất khẩu Việt Nam” với mục đích đề xuất một số giải pháp nhằm giúp cho cácdoanh nghiệp của Việt Nam thành công hơn nữa trong hoạt động xuất khẩu đồ gỗ củaViệt Nam vào thị trường Mỹ.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứuMục đích: Nghiên cứu lý luận chung về rào cản kỹ thuật của Mỹ và thực trang đápứng các rào cản kỹ thuật của Mỹ đối với đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam trong nhữngnăm gần đây. Đồng thời đưa ra những kiến nghị đối với nhà nước và giải pháp đốivới những doanh nghiệp ngành gỗ nhằm nâng cao khả năng vượt rào cản kỹ thuậtgiúp hoạt động xuất khẩu đỗ gỗ sang thị trường Mỹ đạt hiệu quả hơn.Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài tập chung nghiên cứu các vẩn đề sauMột số lý luận chung về rào cản kỹ thuật của Mỹ đối với đồ gỗ xuất khẩu Việt Namtrong xu hướng tự do hóa thương mại như hiện nay. Trên cơ sở lý luân chung đó đềtài đi sâu vào phân tích thực trang đáp ứng các yêu cầu về rào cản kỹ thuật của đồ gỗViệt Nam xuất khẩu sang thị thường Mỹ trong thời gian qua. Từ đó cùng với cáckiến thức đã đựơc tích lũy trong quá trình học tập tác giả đưa ra một số kiến nghị đốivới nhà nước và giải pháp cho các doanh nghiệp nhằm giúp các mặt hàng đồ gỗ vượtqua các rào cản kỹ thuật của thi trường Mỹ trong thời gian tới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:Đối tượng nghiên cứu: Rào cản kỹ thuật của thị trường Hoa kỳ đối với mặt hàngxuất khẩu của Việt Nam.Phạm vi nghiên cứu: Trên giác độ nhà nước nghiên cứu các rào cản kỹ thuật củaMỹ đối với đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam từ 2001 tới nay.4. Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp duy vật biên chứng dựa trên tính logic của vấn đềnghiên cứu. Đồng thời vận dụng phương pháp tổng hợp số liệu, thống kê, phươngpháp so sánh, phương pháp phân tích đánh giá báo cáo để đưa ra những nhận định vàgiải pháp thích hợp nhất.5. Kết cấu của đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục gồm cóba chương chính:Chương 1: Những vấn đề lý luận chung và thực tiễn về rào cản kỹ thuật của Mỹđối với đồ gỗ xuất khẩu Việt NamChương 2: Thực trạng đáp ứng rào cản kỹ thuật của Mỹ đối với đồ gỗ xuất khẩuViệt NamChương 3: Định hướng và một số giải pháp nâng cao khả năng đáp ứng các yêucầu về rào cản kỹ thuật của Mỹ đối với đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VÀ THỰC TIỄN VỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA MỸ ĐỐI VỚI ĐỒ GỖ XUẤT KHẨU VIỆT NAM1.1. Lý luận chung về rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế1.1.1. Khái niệm về rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế Như mộ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: