Danh mục

Luận văn Doanh nghiệp Nhà nước sau CPH ở Bộ Giao thông vận tải - Thực trạng và giải pháp phát triển

Số trang: 107      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.03 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 107,000 VND Tải xuống file đầy đủ (107 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn doanh nghiệp nhà nước sau cph ở bộ giao thông vận tải - thực trạng và giải pháp phát triển, luận văn - báo cáo, thạc sĩ - tiến sĩ - cao học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Doanh nghiệp Nhà nước sau CPH ở Bộ Giao thông vận tải - Thực trạng và giải pháp phát triển 1 Luận vănDoanh nghiệp Nhà nước sau CPH ởBộ Giao thông vận tải - Thực trạng và giải pháp phát triển 2 Mở Đầu 1 . Tính cấp thiết của đề tài Đổi mới doanh nghiệp nhà nước (DNNN) là một nội dung quan trọngtrong công cuộc đổi mới, cải cách kinh tế ở nước ta, trong đó cổ phần hóa(CPH) DNNN là một nội dung trọng tâm. Từ năm 1992 đến nay, nước ta đãCPH được gần 4.000 DNNN. Có thể thấy, quá trình CPH đã đem lại nhiều kếtquả khả quan cho DNNN cũng như cho nền kinh tế. Tuy nhiên, quá trìnhCPH và ho ạt động của DNNN sau CPH cũng đặt ra cho nền kinh tế và cơ chếquản lý kinh tế nhiều vấn đề cần tháo gỡ. Một mặt, bản thân quá trình CPHvới sự thay đổi liên tục chính sách của Nhà nước đã làm cho DNNN sau CPHkhông hoạt động trên nền tảng như nhau. Mặt khác, do môi trường CPH chưathuận lợi, do nền kinh tế thị trường ở nước ta chưa phát triển, … nên điều kiệnho ạt động của Công ty cổ phần (CTCP) còn khó khăn. Những vấn đề đó tácđộng dai dẳng đến hoạt động của DNNN sau CPH, làm cho nhiều kỳ vọngcủa các cơ quan nhà nước và người dân v ào các DNNN sau CPH không trởthành hiện thực. Mặt khác, một số DNNN sau CPH bắt đầu gặp khó khăn từnhiều phía như môi trường hoạt động thay đổi, DN không kịp thích ứng, cánbộ quản lý của DN vẫn hành động theo phương thức cũ, cổ đông thiếu khảnăng tham gia quản lý DN, nhà nước chưa chuẩn bị đầy đủ để quản lý loạihình DN mới… Ngoài ra, một số DNNN sau CPH vẫn duy trì phần vốn khống chế củanhà nước nên trên thực tế nhà nước vẫn có quyền kiểm soát các DN này nhưtrước kia, trong khi đó mô hình hoạt động và địa vị pháp lý của DN đã thayđổi. Cách quản lý đó không chỉ gây bức xúc cho các cổ đông thiểu số trongCTCP do nhà nước khống chế, mà còn gây lúng túng cho bản thân giới quảnlý DN và cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý DN đó. 3 Bộ G iao thông vận tải (GTVT) là cơ quan nhà nước chủ quản của nhiềuDNNN. Trong quá trình đổi mới, nhất là trong quá trình tái cơ cấu DNNN, BộGTVT đã tiến hành CPH nhiều DN trực thuộc. Sau CPH, không những nhiềuDNNN đã CPH thuộc Bộ lúng túng trong hoạt động, mà b ản thân nhiều bộphận quản lý của Bộ được giao chức năng kiểm soát DNNN sau CPH cũnglúng túng. Đ ể tạo điều kiện cho DNNN sau CPH hoạt động tốt hơn, tạo niềm tinvà động lực đẩy nhanh quá trình CPH, để tìm kiếm các phương thức quản lýDNNN sau CPH hiệu quả, cần phải tiến hành nghiên cứu thấu đáo hiện trạngho ạt động và cơ chế quản lý của các DNNN sau CPH, trong đó có nhiều DNthuộc Bộ GTVT. Đó chính là lý do mà đề tài “ Doanh nghiệp Nhà nước sauCPH ở Bộ Giao thông vận tải - Thực trạng và giải pháp phát triển “ đ ượcchọn nghiên cứu trong luận văn này. 2 . Tình hình nghiên cứu đề tài CPH DNNN và đổi mới cơ chế quản lý DNNN đ ã được nhiều tác giả vàcông trình quan tâm nghiên cứu trong những năm gần đây. Có thể phân loạicác nghiên cứu về lĩnh vực này theo các nhóm sau: Nhóm thứ nhất nghiên cứu tổ chức sắp xếp lại DNNN, trong đó cóCPH, dưới khía cạnh giải pháp tái cơ cấu các DNNN ở các quốc gia khácnhau, nhất là ở các nước có nền kinh tế chuyển đổi, coi đó như giải phápchuyển các cơ sở sản xuất của Nhà nước cho tư nhân. Điển hình cho nhóm tácgiả này là các nhà kinh tế ở Châu Âu, một số nhà kinh tế làm việc trong các tổchức kinh tế quốc tế. Nội dung nghiên cứu của nhóm này là quá trình chuyểnđổi của nền kinh tế kế hoạch sang kinh tế thị trường, trong đó có quá trìnhgiải thể của các DNNN và tái cơ cấu lại chúng theo các giải pháp sốc, lấyCPH toàn dân (nước Nga), hay tư nhân hoá sở hữu nhà nước làm trọng tâm.Những công trình nghiên cứu tiêu biểu là “Chuyển đổi các doanh nghiệp nhà 4nước” của các tác giả Barry Spicer, David Emanuel, Michael Powel; “Cảicách doanh nghiệp thế giới” bài viết trên tạp chí Tài chính số 12 – 1997 củatác giả Đào Trọng Thanh... Nhóm thứ hai là các nhà kinh tế của Việt Nam và Trung Quốc, họnghiên cứu CPH và đổi mới DNNN dưới giác độ cải cách đổi mới để làm chocác DN này hoạt động tốt hơn, tạo thể chế để Nhà nước kiểm soát DN có hiệuquả và phù hợp với kinh tế thị trường. Điển hình của nhóm này là sách: “Cảicách doanh nghiệp nhà nước ở Trung quốc so sánh với Việt Nam” do viện kinhtế thế giới thuộc Viện khoa học xã hội nhân văn Việt Nam biên soạn. “Nhìn lạibốn năm CPH DNNN” bài viết của tác giả Hoàng Công Thi trên tạp chí tàichính số 12 – 1997; “Kinh nghiệm thí điểm chế độ CPH ở Trung Quốc” sáchdo Viện kinh tế thuộc Viện Khoa học xã hội nhân văn Việt Nam biên soạn... Nhóm thứ ba chủ yếu là các nhà kinh tế Việt Nam đi sâu nghiên cứuvà mổ xẻ các vấn đề gặp phải trong quá trình thực hiện CPH DNNN ở ViệtNam. Điển hình cho hướng nghiên cứu này là luận án tiến ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: