LUẬN VĂN: Doanh nghiệp tư nhân ở Thái Bình hiện nay
Số trang: 91
Loại file: pdf
Dung lượng: 988.51 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau 20 năm thực hiện đường lối đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo, kinh tế tư nhân, trong đó bộ phận quan trọng là doanh nghiệp tư nhân đã phát triển nhanh chóng và rộng khắp trong cả nước. Nhất là từ khi thực hiện Luật doanh nghiệp (năm 1999) đến nay, số lượng doanh nghiệp tư nhân đã tăng rất nhanh. Doanh nghiệp tư nhân đã đóng góp phần quan trọng trong việc huy động các nguồn lực xã hội vào sản xuất, kinh doanh, tạo thêm việc làm, cải thiện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Doanh nghiệp tư nhân ở Thái Bình hiện nay LUẬN VĂN:Doanh nghiệp tư nhân ở Thái Bình hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Sau 20 năm thực hiện đường lối đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướngvà lãnh đạo, kinh tế tư nhân, trong đó bộ phận quan trọng là doanh nghiệp tư nhân đã pháttriển nhanh chóng và rộng khắp trong cả nước. Nhất là từ khi thực hiện Luật doanh nghiệp(năm 1999) đến nay, số lượng doanh nghiệp tư nhân đã tăng rất nhanh. Doanh nghiệp tư nhânđã đóng góp phần quan trọng trong việc huy động các nguồn lực xã hội vào sản xuất, kinhdoanh, tạo thêm việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, tăng ngân sách cho nhà nước… Tuy vậy, doanh nghiệp tư nhân hiện nay còn gặp nhiều hạn chế, yếu kém. Phầnlớn doanh nghiệp tư nhân có quy mô nhỏ, vốn ít, công nghệ sản xuất lạc hậu, trình độ taynghề của lao động thấp, sức cạnh tranh của doanh nghiệp tư nhân yếu. Nhiều doanhnghiệp tư nhân gặp khó khăn về cơ chế chính sách, trong việc vay vốn, mở rộng mặtbằng sản xuất… Do đó, cần phải tạo điều kiện và giúp đỡ doanh nghiệp tư nhân pháttriển. Thái Bình là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, do đó, có nhiềuthuận lợi để doanh nghiệp tư nhân phát triển. Thời gian qua, doanh nghiệp tư nhân ở TháiBình đã thể hiện được vai trò to lớn của nó trong việc thúc đẩy kinh tế - xã hội của địaphương: Doanh nghiệp tư nhân Thái Bình đã huy động được mọi nguồn lực xã hội vào sảnxuất kinh doanh; tạo thêm việc làm; cải thiện đời sống nhân dân, đóng góp phần quantrọng cho nguồn thu nội địa của tỉnh; tạo được sự liên kết kinh tế giữa Thái Bình và cáctỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc; thúc đẩy các thành phần kinh tếkhác phát triển… Nhưng so với yêu cầu đặt ra, doanh nghiệp tư nhân ở Thái Bình còn gặp nhữnghạn chế nhất định. Điều đó thể hiện trên những khía cạnh như: quy mô sản xuất của doanhnghiệp tư nhân ở Thái Bình còn nhỏ; công nghệ sản xuất lạc hậu, mặt bằng sản xuất chậthẹp, vốn ít; trình độ quản lý doanh nghiệp còn yếu kém, trình độ tay nghề của người laođộng còn thấp; nhiều doanh nghiệp tư nhân hoạt động còn vi phạm luật pháp của nhànước; gây ô nhiễm môi tr ường sinh thái… Do đó, cần phải có những giải pháp đồng bộ đểkhuyến khích doanh nghiệp tư nhân ở Thái Bình phát triển đúng hướng và thúc đẩy kinh tế- xã hội của tỉnh phát triển. Vì vậy, đề tài: Doanh nghiệp tư nhân ở Thái Bỡnh hiện nay được lựa chọn làm luận văn cao học là nhằm góp phần đáp ứng những yêu cầu đó. 2. Tình hình nghiên cứu Cho đến nay đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về kinh tế tư nhân vàdoanh nghiệp tư nhân. Đáng kể nhất trong số đó là: Con đường nào cho kinh tế tư nhân ViệtNam hội nhập kinh tế quốc tế? của TS. Vũ Thị Bạch Tuyết (Tạp chí Tài chính, số tháng 4-2003). Trong công trình này, tác giả đã đánh giá thực trạng kinh tế tư nhân trong thời gian qua.Từ đó công trình nêu lên một số đề xuất nhằm tháo gỡ những vướng mắc hiện nay cho khuvực kinh tế tư nhân, bao gồm những đề xuất về đổi mới cơ chế chính sách, đổi mới từ phía cáccơ quan quản lý của nhà nước và đổi mới từ phía khu vực kinh tế tư nhân. Doanh nghiệp tư nhân và khả năng giải quyết việc làm qua một cuộc điều tracủa Đào Quang Vinh (Tạp chí Lao động và xã hội, số 190, năm 2002). Trong công trìnhnày, tác giả đã đánh giá tổng quan về khả năng giải quyết việc làm của các doanh nghiệptư nhân. Theo tác giả thì hiện có 90% số lao động đang làm việc tại khu vực kinh tế tưnhân, 57% số lao động được ký hợp đồng dài hạn. Tác giả cũng đã có những nghiên cứuvề chủ doanh nghiệp tư nhân; về đặc điểm lao động - việc làm trong doanh nghiệp tư nhân;về tiền công và xu hướng tăng lao động trong doanh nghiệp tư nhân. Doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Quảng Bình: Thực trạng và một số đề xuất vềc ông tác quản lý của Đoàn Xuân Triếm (Tạp chí Tài chính, tháng 6/2002). Theo đánh giácủa tác giả thì doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Quảng Bình đã có bước phát triển nhanhchóng, đóng góp cho ngân sách nhiều hơn, làm ăn có hiệu quả hơn, tham gia tốt vào 4chương trình kinh tế trọng điểm của tỉnh. Tuy vậy, theo tác giả việc khuyến khích doanhnghiệp ngoài quốc doanh còn có những tồn tại, vướng mắc cần được quan tâm giải quyếtnhư: Công tác cấp và đăng ký kinh doanh phân bổ chưa cân đối; công tác tài chính kế toánở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn nhiều bất cập; tình trạng trốn thuế còn nhiều,chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người lao động chưa được quan tâm đúng mức.Từ đó, tác giả đề xuất một số giải pháp để tăng cường công tác quản lý doanh nghiệp ngoàiquốc doanh ở Quảng Bình có hiệu quả hơn. Giải pháp nào để huy động có hiệu quả vốn của các doanh nghiệp tư nhân và dânc ư của thạc sĩ Trần Đức Lộc (Tạp chí Tài chính, tháng 2/2004). Trong bài viết của mình,tác giả đã đánh giá những chính sách của Đảng và Nhà nước khuyến khích các doanhnghiệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Doanh nghiệp tư nhân ở Thái Bình hiện nay LUẬN VĂN:Doanh nghiệp tư nhân ở Thái Bình hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Sau 20 năm thực hiện đường lối đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướngvà lãnh đạo, kinh tế tư nhân, trong đó bộ phận quan trọng là doanh nghiệp tư nhân đã pháttriển nhanh chóng và rộng khắp trong cả nước. Nhất là từ khi thực hiện Luật doanh nghiệp(năm 1999) đến nay, số lượng doanh nghiệp tư nhân đã tăng rất nhanh. Doanh nghiệp tư nhânđã đóng góp phần quan trọng trong việc huy động các nguồn lực xã hội vào sản xuất, kinhdoanh, tạo thêm việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, tăng ngân sách cho nhà nước… Tuy vậy, doanh nghiệp tư nhân hiện nay còn gặp nhiều hạn chế, yếu kém. Phầnlớn doanh nghiệp tư nhân có quy mô nhỏ, vốn ít, công nghệ sản xuất lạc hậu, trình độ taynghề của lao động thấp, sức cạnh tranh của doanh nghiệp tư nhân yếu. Nhiều doanhnghiệp tư nhân gặp khó khăn về cơ chế chính sách, trong việc vay vốn, mở rộng mặtbằng sản xuất… Do đó, cần phải tạo điều kiện và giúp đỡ doanh nghiệp tư nhân pháttriển. Thái Bình là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, do đó, có nhiềuthuận lợi để doanh nghiệp tư nhân phát triển. Thời gian qua, doanh nghiệp tư nhân ở TháiBình đã thể hiện được vai trò to lớn của nó trong việc thúc đẩy kinh tế - xã hội của địaphương: Doanh nghiệp tư nhân Thái Bình đã huy động được mọi nguồn lực xã hội vào sảnxuất kinh doanh; tạo thêm việc làm; cải thiện đời sống nhân dân, đóng góp phần quantrọng cho nguồn thu nội địa của tỉnh; tạo được sự liên kết kinh tế giữa Thái Bình và cáctỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc; thúc đẩy các thành phần kinh tếkhác phát triển… Nhưng so với yêu cầu đặt ra, doanh nghiệp tư nhân ở Thái Bình còn gặp nhữnghạn chế nhất định. Điều đó thể hiện trên những khía cạnh như: quy mô sản xuất của doanhnghiệp tư nhân ở Thái Bình còn nhỏ; công nghệ sản xuất lạc hậu, mặt bằng sản xuất chậthẹp, vốn ít; trình độ quản lý doanh nghiệp còn yếu kém, trình độ tay nghề của người laođộng còn thấp; nhiều doanh nghiệp tư nhân hoạt động còn vi phạm luật pháp của nhànước; gây ô nhiễm môi tr ường sinh thái… Do đó, cần phải có những giải pháp đồng bộ đểkhuyến khích doanh nghiệp tư nhân ở Thái Bình phát triển đúng hướng và thúc đẩy kinh tế- xã hội của tỉnh phát triển. Vì vậy, đề tài: Doanh nghiệp tư nhân ở Thái Bỡnh hiện nay được lựa chọn làm luận văn cao học là nhằm góp phần đáp ứng những yêu cầu đó. 2. Tình hình nghiên cứu Cho đến nay đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về kinh tế tư nhân vàdoanh nghiệp tư nhân. Đáng kể nhất trong số đó là: Con đường nào cho kinh tế tư nhân ViệtNam hội nhập kinh tế quốc tế? của TS. Vũ Thị Bạch Tuyết (Tạp chí Tài chính, số tháng 4-2003). Trong công trình này, tác giả đã đánh giá thực trạng kinh tế tư nhân trong thời gian qua.Từ đó công trình nêu lên một số đề xuất nhằm tháo gỡ những vướng mắc hiện nay cho khuvực kinh tế tư nhân, bao gồm những đề xuất về đổi mới cơ chế chính sách, đổi mới từ phía cáccơ quan quản lý của nhà nước và đổi mới từ phía khu vực kinh tế tư nhân. Doanh nghiệp tư nhân và khả năng giải quyết việc làm qua một cuộc điều tracủa Đào Quang Vinh (Tạp chí Lao động và xã hội, số 190, năm 2002). Trong công trìnhnày, tác giả đã đánh giá tổng quan về khả năng giải quyết việc làm của các doanh nghiệptư nhân. Theo tác giả thì hiện có 90% số lao động đang làm việc tại khu vực kinh tế tưnhân, 57% số lao động được ký hợp đồng dài hạn. Tác giả cũng đã có những nghiên cứuvề chủ doanh nghiệp tư nhân; về đặc điểm lao động - việc làm trong doanh nghiệp tư nhân;về tiền công và xu hướng tăng lao động trong doanh nghiệp tư nhân. Doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Quảng Bình: Thực trạng và một số đề xuất vềc ông tác quản lý của Đoàn Xuân Triếm (Tạp chí Tài chính, tháng 6/2002). Theo đánh giácủa tác giả thì doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Quảng Bình đã có bước phát triển nhanhchóng, đóng góp cho ngân sách nhiều hơn, làm ăn có hiệu quả hơn, tham gia tốt vào 4chương trình kinh tế trọng điểm của tỉnh. Tuy vậy, theo tác giả việc khuyến khích doanhnghiệp ngoài quốc doanh còn có những tồn tại, vướng mắc cần được quan tâm giải quyếtnhư: Công tác cấp và đăng ký kinh doanh phân bổ chưa cân đối; công tác tài chính kế toánở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn nhiều bất cập; tình trạng trốn thuế còn nhiều,chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người lao động chưa được quan tâm đúng mức.Từ đó, tác giả đề xuất một số giải pháp để tăng cường công tác quản lý doanh nghiệp ngoàiquốc doanh ở Quảng Bình có hiệu quả hơn. Giải pháp nào để huy động có hiệu quả vốn của các doanh nghiệp tư nhân và dânc ư của thạc sĩ Trần Đức Lộc (Tạp chí Tài chính, tháng 2/2004). Trong bài viết của mình,tác giả đã đánh giá những chính sách của Đảng và Nhà nước khuyến khích các doanhnghiệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
doanh nghiệp tư nhân kinh tế chính trị cao học kinh tế luận văn kinh tế luậm văn chính trị thạc sỹ kinh tế luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 291 0 0 -
87 trang 240 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 234 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 213 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 208 0 0 -
4 trang 204 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 201 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 201 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 199 0 0