Danh mục

LUẬN VĂN: Đổi mới cơ chế, chính sách để thúc đẩy sự phát triển của kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 293.19 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu luận văn: đổi mới cơ chế, chính sách để thúc đẩy sự phát triển của kinh tế tư nhân ở việt nam hiện nay, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Đổi mới cơ chế, chính sách để thúc đẩy sự phát triển của kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay LUẬN VĂN:Đổi mới cơ chế, chính sách để thúc đẩy sự phát triển của kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay Lời nói đầu Trong những năm gần đây, thực hiện đường lối đổi mới, kinh tế tư nhân gồmkinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân đã phát triển rộng khắp cả nướcgóp phần quan trọng vào phát triển kinh tế, huy động các nguồn lực vào sản xuấtkinh doanh, tạo thêm nhiều việc làm, cải thiện đời sống nhân dân tăng tích luỹ, gópphần giữ vững ổn định chính trị - xã hội. Tuy vậy, kinh tế tư nhân hiện nay ở nước ta còn nhiều hạn chế, yếu kém: quymô, vốn ít, công nghệ lạc hậu, trình độ quản lý thấp, sức cạnh tranh yếu… Nghị quyết Đại hội IX của Đảng đã xác định: Thực hiện nhất quán chính sáchphát triển nền kinh tế nhiều thành phần. Các thành phần kinh tế kinh doanh theopháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh,trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tậpthể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. Chọn đề tài: Đổi mới cơ chế, chính sách để thúc đẩy sự phát triển củakinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay tôi muốn góp thêm tiếng nói nhỏ của mìnhvào việc nhận thức đúng vai trò và sự cần thiết của việc thúc đẩy phát triển kinh tếtư nhân ở Việt Nam hiện nay. Chương I đặc điểm chung của nền kinh tế tư nhân Kinh tế tư nhân trên thực tế có sức sống mãnh liệt và đã có nhiều đóng gópcho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nhưng có thời kỳ do nhận thức sai lầm,nóng vội đã coi kinh tế tư nhân là đối tượng phải cải tạo không được khuyến khíchphát triển, không được pháp luật bảo vệ. Những người hoạt động trong thành phầnkinh tế này có địa vị chính trị thấp kém. Sản xuất kinh doanh của họ bị trói buộc,kìm hãm, chèn ép. Ngay trong những điều kiện đó, kinh tế tư nhân cá thể vẫn tồn tạivà ngày càng khẳng định thế đứng của mình.I. đặc điểm kinh tế tư nhân1. Các lĩnh vực kinh tế tư nhân Theo Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương (khoá IX)về phát triển kinh tế tư nhân, đề cập đến kinh tế tư nhân bao gồm hai thành phầnkinh tế là kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân. Kinh tế tư nhân hoạt động dưới hình thức hộ kinh doanh cá thể và các loạihình doanh nghiệp tư nhân. Kinh tế tư nhân tham gia vào tất cả các lĩnh vực nôngnghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, thương nghiệp và các loại hình dịch vụkhác.2. Các loại hình tổ chức kinh doanh của kinh tế tư nhân Loại hình tổ chức kinh doanh của kinh tế tư nhân rất đa dạng, phổ biến nhất làhộ cá thể, tiểu chủ; loại hình công ty hiện nay chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và vàdưới hình thức: công ty tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần,công ty hợp danh. Trong kinh tế tư nhân, hộ kinh doanh cá thể có số lượng đông đảo, sử dụngnhiều lao động xã hội, huy động nhiều vốn đầu tư, đóng góp tỷ trọng lớn vào GDP.Hộ kinh doanh cá thể có tiền đề, là bước tập dượt và tích luỹ cho bước phát triểncao hơn về hoạt động sản xuất kinh doanh là hình thức doanh nghiệp tư nhân. Các doanh nghiệp tư nhân đã góp phần sản xuất hàng hoá có chất lượng cao,tham gia tích cực vào xuất khẩu hàng hoá, nhất là nông sản hàng hoá, giúp nông dântiêu thụ một khối lượng hàng hoá nông sản. Sự hoạt động sôi động của doanhnghiệp tư nhân đã thúc đẩy nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Các chủ tư nhân hầu hết là các doanh nghiệp trưởng thành trong chế độ mới,nhiều người trong số họ là cán bộ đảng viên, đã từng tham gia trong các cơ quan,doanh nghiệp nhà nước và có một số đã trải qua thời kỳ tham gia lực lượng vũtrang, có nguyện vọng muốn đem tài năng, trí tuệ của mình vào phát triển kinh tếđất nước, làm giàu cho tổ quốc.II. Vai trò của kinh tế tư nhân1. Đóng góp vào tăng trưởng của tổng sản phẩm trong nước (GDP) Tổng sản phẩm của kinh tế tư nhân nhìn chung là tăng ổn định trong nhữngnăm gần đây. Nhịp độ tăng trưởng năm 1997 là 12,89%, năm 1998 là 12,74%, năm1999: 7,5%, năm 2000: 12,55% và chiếm tỷ trọng tương đối ổn định trong GDP. Tỷtrọng GDP của kinh tế tư nhân trong tổng GDP giảm đi chút ít do sự tham gia vàđóng góp cuả khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (FDI).2. Đóng góp và huy động các nguồn vốn trong xã hội, nộp ngân sách cho nhà nước Trong những năm gần đây, vốn đầu tư của khu vực tư nhân tăng nhanh, chiếmtỷ lệ cao trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Năm 2000 đạt 35.894 tỷ đồng, tăng13,8% so với năm 1999, chiếm 24,31% tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Năm 2000 vốnđầu tư của hộ kinh doanh cá thể đạt 29.267 tỷ đòng, chiếm 19,82% tổng vốn đầu tưtoàn xã hội; vốn đầu tư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: