LUẬN VĂN: Đổi mới việc thực hiện chính sách dân tộc đối với đồng bào
Số trang: 88
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,004.04 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
LUẬN VĂN:Đổi mới việc thực hiện chính sách dân tộc đối với đồng bào các dân tộc thiểu số tỉnh Kiên Giang hiện nay.Mở đầu1. Tính cấp thiết của đề tài Nước ta có 54 dân tộc anh em, các dân tộc đã đoàn kết gắn bó với nhau trong suốt trường kỳ lịch sử dựng nước và giữ nước. Chính vì vậy, trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam Đảng ta luôn xác định: "Giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc là một trong những nhiệm vụ có tính chất chiến lược của cách mạng Việt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Đổi mới việc thực hiện chính sách dân tộc đối với đồng bào LUẬN VĂN: Đổi mới việc thực hiện chính sáchdân tộc đối với đồng bào các dân tộc thiểu số tỉnh Kiên Giang hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Nước ta có 54 dân tộc anh em, các dân tộc đã đoàn kết gắn bó với nhau trong suốttrường kỳ lịch sử dựng nước và giữ nước. Chính vì vậy, trong quá trình lãnh đạo cáchmạng Việt Nam Đảng ta luôn xác định: Giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc là một trongnhững nhiệm vụ có tính chất chiến lược của cách mạng Việt Nam. Trong công cuộc đổi mới hiện nay, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước tacàng có ý nghĩa quan trọng nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của cả cộng đồng các dântộc ở nước ta, cũng như tiềm năng thế mạnh của từng dân tộc trên nguyên tắc Bình đẳng,đoàn kết, tương trợ lẫn nhau góp phần xây dựng đất nước, thực hiện mục tiêu Dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chỉ thị, nghịquyết và những chính sách cụ thể nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần củ ađồng bào dân tộc thiểu số ở các vùng, các miền trong n ước, củng cố và tăng cườngkhối đại đoàn kết dân tộc. Đương nhiên, quá trình thực hiện chính sách dân tộc củaĐảng và Nhà nước ở từng nơi, từng lúc còn có nhiều vấn đề đặt ra cần phải được tiếptục nghiên cứu một cách có hệ thống và đề xuất những giải pháp kịp thời. Cũng như đồng bào các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam, đồng bào các dântộc thiểu số ở đồng bằng sông Cửu Long nói chung, ở Kiên Giang nói riêng có truyềnthống đoàn kết, tinh thần yêu nước, cách mạng kiên cường đã góp phần to lớn trong sựnghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc trước đây và trong công cuộc xây dựng đấtnước và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. Mặc dù ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số sinhsống hiện nay đã có đổi mới và tiến bộ hơn trước, nhưng nhìn chung đời sống của đồngbào vẫn còn nhiều khó khăn và sự chênh lệch về đời sống kinh tế - xã hội, văn hóa, trìnhđộ dân trí giữa đồng bào các dân tộc thiểu số so với đồng bào Kinh, giữa đồng bào dântộc thiểu số này so với đồng bào dân tộc thiểu số khác, ở cùng một địa bàn dân cư haytừng địa phương như ở tỉnh Kiên Giang hiện nay còn khá rõ rệt. Đặc biệt là tình trạngphân hóa giàu nghèo - do tác động của nền kinh tế thị trường - đang tiếp tục diễn ra trongvùng đồng bào dân tộc thiểu số. Bước vào thập niên đầu của thế kỷ XXI, xu thế hội nhập nền kinh tế quốc tế vàkhu vực tăng lên và các mặt tích cực và tiêu cực của chúng luôn diễn ra đan xen và tácđộng nhiều mặt, nhiều chiều. Vấn đề dân tộc và tôn giáo trên thế giới còn đang diễn biếnphức tạp, các thế lực thù địch vẫn tìm mọi cách thực hiện âm mưu Diễn biến hòa bìnhhòng lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Kiên Giang ở vào một địa bàn rất nhạycảm của đất nước, trong khu vực, cho nên những diễn biến tình hình nói trên tác độngkhông ít đến tình hình trong tỉnh. Do đó, việc thực hiện tốt chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước, nhằm gópphần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, ổn định chính trị để Kiên Giang tránhtụt hậu, hội nhập với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và xu thế pháttriển của khu vực là một yêu cầu cấp thiết. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: Đổi mới việcthực hiện chính sách dân tộc đối với đồng bào các dân tộc thiểu số tỉnh Kiên Gianghiện nay có ý nghĩa quan trọng và thiết thực cả về mặt lý luận và thực tiễn, khôngnhững đáp ứng yêu cầu cấp bách mà còn có ý nghĩa lâu dài. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Vấn đề dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc luôn luôn được Đảng và Nhànước quan tâm, thể hiện bằng các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhànước. Ngoài ra, gần đây có một số công trình nghiên cứu, bài viết liên quan đến nộidung của đề tài ở nhiều khía cạnh khác nhau, chẳng hạn nh ư: Bước đầu tìm hiểu tưtưởng Hồ Chí Minh về dân tộc Việt Nam, ủy ban Dân tộc và miền núi, Học viện Chínhtrị Quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996; Trịnh Quốc Tuấn:Giải quyết vấn đề dân tộc ở nước ta trong chặng đường đầu của thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 4/1989; Bùi Xuân Trường: Một số vấn đềdân tộc và thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiệnnay, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 2/1996; Cư Hòa Vần: Thực hiện chính sách dân tộccủa Đảng và Nhà nước ta trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Tạp chí Quốcphòng toàn dân, số 1/1998; Đặng Vũ Liêm: Thực hiện chính sách dân tộc trong sựnghiệp đổi mới trên các vùng biên giới, Tạp chí Dân tộc và thời đại, số 32/1996; HoàngĐức Nghi: Tiếp tục thực hiện tốt chính sách ở các vùng dân tộc và miền núi, cải thiệnđời sống nhân dân, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 2/1999; Nguyễn Khắc Mai:Những vấn đề đặt ra đối với chính sách dân tộc trong tình hình hiện nay, Tạp chí Quốcphòng toàn dâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Đổi mới việc thực hiện chính sách dân tộc đối với đồng bào LUẬN VĂN: Đổi mới việc thực hiện chính sáchdân tộc đối với đồng bào các dân tộc thiểu số tỉnh Kiên Giang hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Nước ta có 54 dân tộc anh em, các dân tộc đã đoàn kết gắn bó với nhau trong suốttrường kỳ lịch sử dựng nước và giữ nước. Chính vì vậy, trong quá trình lãnh đạo cáchmạng Việt Nam Đảng ta luôn xác định: Giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc là một trongnhững nhiệm vụ có tính chất chiến lược của cách mạng Việt Nam. Trong công cuộc đổi mới hiện nay, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước tacàng có ý nghĩa quan trọng nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của cả cộng đồng các dântộc ở nước ta, cũng như tiềm năng thế mạnh của từng dân tộc trên nguyên tắc Bình đẳng,đoàn kết, tương trợ lẫn nhau góp phần xây dựng đất nước, thực hiện mục tiêu Dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chỉ thị, nghịquyết và những chính sách cụ thể nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần củ ađồng bào dân tộc thiểu số ở các vùng, các miền trong n ước, củng cố và tăng cườngkhối đại đoàn kết dân tộc. Đương nhiên, quá trình thực hiện chính sách dân tộc củaĐảng và Nhà nước ở từng nơi, từng lúc còn có nhiều vấn đề đặt ra cần phải được tiếptục nghiên cứu một cách có hệ thống và đề xuất những giải pháp kịp thời. Cũng như đồng bào các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam, đồng bào các dântộc thiểu số ở đồng bằng sông Cửu Long nói chung, ở Kiên Giang nói riêng có truyềnthống đoàn kết, tinh thần yêu nước, cách mạng kiên cường đã góp phần to lớn trong sựnghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc trước đây và trong công cuộc xây dựng đấtnước và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. Mặc dù ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số sinhsống hiện nay đã có đổi mới và tiến bộ hơn trước, nhưng nhìn chung đời sống của đồngbào vẫn còn nhiều khó khăn và sự chênh lệch về đời sống kinh tế - xã hội, văn hóa, trìnhđộ dân trí giữa đồng bào các dân tộc thiểu số so với đồng bào Kinh, giữa đồng bào dântộc thiểu số này so với đồng bào dân tộc thiểu số khác, ở cùng một địa bàn dân cư haytừng địa phương như ở tỉnh Kiên Giang hiện nay còn khá rõ rệt. Đặc biệt là tình trạngphân hóa giàu nghèo - do tác động của nền kinh tế thị trường - đang tiếp tục diễn ra trongvùng đồng bào dân tộc thiểu số. Bước vào thập niên đầu của thế kỷ XXI, xu thế hội nhập nền kinh tế quốc tế vàkhu vực tăng lên và các mặt tích cực và tiêu cực của chúng luôn diễn ra đan xen và tácđộng nhiều mặt, nhiều chiều. Vấn đề dân tộc và tôn giáo trên thế giới còn đang diễn biếnphức tạp, các thế lực thù địch vẫn tìm mọi cách thực hiện âm mưu Diễn biến hòa bìnhhòng lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Kiên Giang ở vào một địa bàn rất nhạycảm của đất nước, trong khu vực, cho nên những diễn biến tình hình nói trên tác độngkhông ít đến tình hình trong tỉnh. Do đó, việc thực hiện tốt chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước, nhằm gópphần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, ổn định chính trị để Kiên Giang tránhtụt hậu, hội nhập với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và xu thế pháttriển của khu vực là một yêu cầu cấp thiết. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: Đổi mới việcthực hiện chính sách dân tộc đối với đồng bào các dân tộc thiểu số tỉnh Kiên Gianghiện nay có ý nghĩa quan trọng và thiết thực cả về mặt lý luận và thực tiễn, khôngnhững đáp ứng yêu cầu cấp bách mà còn có ý nghĩa lâu dài. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Vấn đề dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc luôn luôn được Đảng và Nhànước quan tâm, thể hiện bằng các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhànước. Ngoài ra, gần đây có một số công trình nghiên cứu, bài viết liên quan đến nộidung của đề tài ở nhiều khía cạnh khác nhau, chẳng hạn nh ư: Bước đầu tìm hiểu tưtưởng Hồ Chí Minh về dân tộc Việt Nam, ủy ban Dân tộc và miền núi, Học viện Chínhtrị Quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996; Trịnh Quốc Tuấn:Giải quyết vấn đề dân tộc ở nước ta trong chặng đường đầu của thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 4/1989; Bùi Xuân Trường: Một số vấn đềdân tộc và thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiệnnay, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 2/1996; Cư Hòa Vần: Thực hiện chính sách dân tộccủa Đảng và Nhà nước ta trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Tạp chí Quốcphòng toàn dân, số 1/1998; Đặng Vũ Liêm: Thực hiện chính sách dân tộc trong sựnghiệp đổi mới trên các vùng biên giới, Tạp chí Dân tộc và thời đại, số 32/1996; HoàngĐức Nghi: Tiếp tục thực hiện tốt chính sách ở các vùng dân tộc và miền núi, cải thiệnđời sống nhân dân, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 2/1999; Nguyễn Khắc Mai:Những vấn đề đặt ra đối với chính sách dân tộc trong tình hình hiện nay, Tạp chí Quốcphòng toàn dâ ...
Tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 318 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 233 0 0 -
79 trang 232 0 0
-
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 224 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 210 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 208 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 204 0 0