Danh mục

Luận văn Đổi mới việc thực hiện chính sách đối với nông dân ở tỉnh Đồng Tháp trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Số trang: 136      Loại file: pdf      Dung lượng: 909.40 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nông nghiệp, nông dân, nông thôn xưa và nay luôn chiếm vị trí quan trọng, là nguồn cơm áo của con người, là cái gốc của sự sinh tồn, là nền tảng của phát triển kinh tế - xã hội. C.Mác đã từng nhấn mạnh sản xuất nông nghiệp là “ nền tảng của mọi xã hội”, “là tiền đề đầu tiên của lịch sử”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Đổi mới việc thực hiện chính sách đối với nông dân ở tỉnh Đồng Tháp trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá 1 Luận vănĐổi mới việc thực hiện chính sáchđối với nông dân ở tỉnh Đồng Tháp trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nông nghiệp, nông dân, nông thôn xưa và nay luôn chiếm vị trí quantrọng, là nguồn cơm áo của con người, là cái gốc của sự sinh tồn, là nền tảngcủa phát triển kinh tế - xã hội. C.Mác đã từng nhấn mạnh sản xuất nôngnghiệp là “ nền tảng của mọi xã hội”, “là tiền đề đầu tiên của lịch sử”. Vị tríquan trọng của “tam nông” được quyết định bởi địa vị của giai cấp nông dântrong cách mạng giành chính quyền, xây dựng chủ nghĩa xã hội và địa vị củanông nghiệp đối với an ninh lương thực của quốc gia, sự ổn định xã hội nôngthôn và sự phát triển bền vững nền kinh tế quốc dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: nước ta là một nước nông nghiệp.Muốn phát triển công nghiệp, phát triển kinh tế nói chung, phải lấy phát triểnnông nghiệp làm gốc, làm chính. Theo tinh thần đó, trong suốt quá trình lãnhđạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn coi trọng phát triển sản xuấtnông nghiệp, xây dựng nông thôn mới và đề ra chính sách đúng đắn nhằm cảithiện và nâng cao đời sống nông dân. Vấn đề “tam nông” luôn được Đảng taxác đ ịnh là vấn đề có tính chiến lược và căn bản, liên quan đến sự nghiệp củaĐ ảng và nhân dân: nông n ghiệp đồi dào thì nền tảng vững mạnh, nông dângiàu thì nước thịnh, nông thôn ổn định thì cả xã hội yên. Chính vì vậy, khibàn về “Tam nông” trong giai đoạn hiện nay, Đảng ta chỉ rõ: Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững , giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo an ninh quốc phòng; giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ mô i trường sinh thái của đất nước [7, tr.1]. 3 Ở Việt Nam hiện nay, vấn đề “tam nông” phải được giải quyết đồngbộ gắn với quá trình đ ẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, trongđó công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn được Đảng xác địnhlà con đường duy nhất để đưa đ ất nước ta thoát khỏi tình trạng nghèo nàn vàlạc hậu; là yếu tố cơ bản trực tiếp góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinhtế- x ã hội, nâng cao đời sống nhân dân, đưa nông thôn nước ta phát triển lêntrình độ mới, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu mà Đảng ta đã đề x ướng:Phấn đấu đến năm 2020, về cơ bản Việt Nam trở thành một nước côngnghiệp. Tuy nhiên, cùng với bước chuyển từ nên kinh tế truyền thống sanghiện đại, từ mô hình kinh tế vật chất, kế hoạch hóa tập trung với co chế hànhchính quan liêu bao cấp sang mô hình kinh tế hàng hóa với cơ chế thị trường,thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, bên cạnhnhững mặt tích cực về phát triển kinh tế - xã hội, nó tác động sâu s8a1c đếnnông nghiệp, nông dân, nông thôn làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp vềchính trị- x ã hội. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thức 7 (khóa X) họp từ ngày9 đ ến 17/7/2008 đã ban hành Nghị quyết số NQ26 -NQ/TU “về nông nghiệp,nông dân, nông thôn” đã nhấn mạnh: Sau hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đ ã đạt đ ược thành tựu khá toàn diện và to lớn … bộ mặt nhiều vùng nông thôn thay đổi. Đời sống vật chất và tinh thần của dân cư ở hầu hết các vùng nông thôn ngày càng được cải thiện. Xóa đói giảm nghèo đạt kết quả to lớn. Hệ thống chính trị ở nông thôn được cũng cố và tăng cường. Dân chủ sơ sở được phát huy. An ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội được giữ vững … [7, tr.1] Tuy nhiên, Đảng ta cũng chỉ rõ: 4 … những thành tựu đạt được chưa x ứng với tiềm năng, lợi thế và chưa đồng đều giữa các vùng. Nông nghiệp phát triển còn kém bền vững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực phát triển sản xuất; nghiên cứu, chuyển giao khoa học và công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực còn hạn chế. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đổi mới cách thức sản xuất trong nông nghiệp còn chậm, phổ biến vẫn là sản xuất nhỏ, phân tán; năng suất, chất lượng, giá trị tăng nhiều mặt thấp [7, tr.1]. Đồng Tháp là một tỉnh thuần nông trong vùng kinh tế trọng điểm phíaNam thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn đạtđược những thành quả nhất định. Tuy nhiên, chuyển dịch c ...

Tài liệu được xem nhiều: