LUẬN VĂN: Dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ Điện thoại cố định đến năm 2010
Số trang: 73
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.78 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dự báo là một công cụ đắc lực của công tác lập kế hoạch, chiến lược phát triển, chiến lược kinh doanh, quy hoặch phát triển dịch vụ Viễn thông… Để có được chiến lược phát triển đúng đắn, kế hoạch phát triển khả thi và biện pháp thực hiện hợp lý nhằm phát huy có hiệu quả các nguồn lực thoả mãn nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội theo các mục tiêu thì rất cần công tác dự báo. Mà ngày nay với sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật, sự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ Điện thoại cố định đến năm 2010 LUẬN VĂN:Dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ Điện thoại cố định đến năm 2010 Lời nói đầuDự báo là một công cụ đắc lực của công tác lập kế hoạch, chiến lược phát triển, chiến lượckinh doanh, quy hoặch phát triển dịch vụ Viễn thông… Để có được chiến lược phát triểnđúng đắn, kế hoạch phát triển khả thi và biện pháp thực hiện hợp lý nhằm phát huy có hiệuquả các nguồn lực thoả mãn nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội theo các mục tiêu thì rấtcần công tác dự báo. Mà ngày nay với sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật, sự bùng nổ củathông tin các yếu tố bất ngờ xẩy ra liên tiếp đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia nên việcdự báo được các yếu tố đó là rất cần thiết đối với các nhà hoạch định chính sách của mộtquốc gia cũng như của một ngành. Ngành Bưu điện cũng như các ngành khác của nền kinh tế quốc dân, để tồn tại vàphát triển một cách bền vững thì cũng cần phải có đường lối chiến lược đúng đắn, mà đểxây dựng được chiến lược đúng đắn thì công tác dự báo giữ một vai trò quan trọng. Đặc biệt đối với tổng công ty Bưu chính – Viễn thông Việt nam đã thực hiện đườnglối đổi mới và đang phát triển theo hướng trở thành một tập đoàn kinh tế mạnh và khôngcòn là công ty độc quyền kinh doanh trên lĩnh vực viễn thông, cho nên trong tương lai cónhiều các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài sẽ tham gia vào kinh doanh các loạihình dịch vụ này, nên công tác dự báo là rất cần thiết. Nhất là đối với các dịch vụ Viễnthông mà trong đó, dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ Điện thoại cố định giữ một vai tròquan trọng. Chính vì những lý do trên mà việc nghiên cứu đề tài “ Dự báo nhu cầu sử dụngdịch vụ Điện thoại cố định đến năm 2010 ” là vấn đề rất cần phải quan tâm. Trong khuân khổ đề tài này, chủ yếu nghiên cứu dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụĐiện thoại cố định trên phạm vi toàn quốc và những số liệu phục vụ cho đề tài này đượcthu thập từ nguồn số liệu của VNPT. Để giải quyết những vấn đề trên, nội dung của đề tài được chia làm 3 chương chínhsau:Chương I : Những sở cứ để dự báo.Chương II: Đánh giá tình hình sử dụng dịch vụ Điện thoại cố định trong thời gian qua.Chương III: Dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ Điện thoại cố định đến năm 2010. Chương I : Những Sở Cứ Để Dự BáOI. Những định hướng phát triển kinh tế xã hội Việt nam tác động đến sự phát triểnnhu cầu dịch vụ Viễn thông nói chung và dịch vụ điện thoại cố định nói riêng1. Định hướng phát triển dịch vụ viễn thông trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốclần thứ IX. Theo chủ trương của Đảng và Nhà nước đề ra trong Chiến lược phát triển kinh tế xãhội 2001 - 2010, từ năm 2001 trở đi ngành Bưu chính - Viễn thông phải đảm bảo cungcấp đầy đủ và thuận lợi các dịch vụ viễn thông và Internet cho người sử dụng với chấtlượng cao, giá cước thấp hơn hoặc tương đương với các nước trong khu vực; áp dụng giácước ưu đãi đặc biệt đối với các cơ quan Đảng, Nhà nước và các lĩnh vực giáo dục, đào tạovà nghiên cứu khoa học; Đồng thời có chính sách đảm bảo thúc đẩy môi trường cạnhtranh, tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế tham gia các hoạt động dịch vụ viễn thôngvà Internet.2. Sự thay đổi cơ cấu kinh tế .- Định hướng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta là chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá.- Có sự thay đổi lớn về cơ cấu ngành nghề trong tỷ lệ dân cư, tỷ lệ dân cư tham gia vào các hoạt động dịch vụ, thương mại, công nghiệp tăng lên, tỷ lệ dân cư tham gia sản xuất nông nghiệp giảm đi. Nhu cầu giao tiếp quan hệ giữa các tầng lớp dân cư tăng cũng thúc đẩy yêu cầu phát triển các dịch vụ Viễn thông.- Quá trình đô thị hoá diễn ra nhanh từ nay đến năm 2005 và đến năm 2010 thì điều kiện về cơ sở hạ tầng tương đối phát triển, hiện đại, mà Viễn thông là một trong những ngành đóng vai trò nền móng cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Do đó đòi hỏi ngành Viễn thông phải phát triển toàn diện vào những năm đó.- Sự ra đời hàng loạt của khu chế xuất, khu công nghiệp kỹ thuật cao và trong giai đoạn 2005-2010 nhiều chương trình kinh tế trọng điểm của Đảng, nhà nước về dầu khí, năng lượng, giao thông… sẽ thực sự phát huy tác dụng to lớncủa nó và tạo nên một bước ngoặt về kinh tế đòi hỏi nhu cầu thông tin cao và sự phục vụ của những dịch vụ Viễn thông mới.- Thị trường chững khoán hình thành và việc phát hành trái phiếu quốc tế ở Việt nam trong một vài naưm tới đòi hỏi phải cung cấp các dịch vụ Viễn thông cao cấp.3. Thu nhập của dân cư Kinh tế Việt Nam trong thời gian qua được coi là có nhiều điều kiện thuận lợi chophát triển viễn thông. Từ năm 1990 đến nay, tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm tương đốicao và ổn định, đạt khoảng 7% năm. Mặc dù năm 1997, cuộc khủng hoảng tài chính Châuá diễn ra ảnh hưởng xấu đến hầu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ Điện thoại cố định đến năm 2010 LUẬN VĂN:Dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ Điện thoại cố định đến năm 2010 Lời nói đầuDự báo là một công cụ đắc lực của công tác lập kế hoạch, chiến lược phát triển, chiến lượckinh doanh, quy hoặch phát triển dịch vụ Viễn thông… Để có được chiến lược phát triểnđúng đắn, kế hoạch phát triển khả thi và biện pháp thực hiện hợp lý nhằm phát huy có hiệuquả các nguồn lực thoả mãn nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội theo các mục tiêu thì rấtcần công tác dự báo. Mà ngày nay với sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật, sự bùng nổ củathông tin các yếu tố bất ngờ xẩy ra liên tiếp đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia nên việcdự báo được các yếu tố đó là rất cần thiết đối với các nhà hoạch định chính sách của mộtquốc gia cũng như của một ngành. Ngành Bưu điện cũng như các ngành khác của nền kinh tế quốc dân, để tồn tại vàphát triển một cách bền vững thì cũng cần phải có đường lối chiến lược đúng đắn, mà đểxây dựng được chiến lược đúng đắn thì công tác dự báo giữ một vai trò quan trọng. Đặc biệt đối với tổng công ty Bưu chính – Viễn thông Việt nam đã thực hiện đườnglối đổi mới và đang phát triển theo hướng trở thành một tập đoàn kinh tế mạnh và khôngcòn là công ty độc quyền kinh doanh trên lĩnh vực viễn thông, cho nên trong tương lai cónhiều các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài sẽ tham gia vào kinh doanh các loạihình dịch vụ này, nên công tác dự báo là rất cần thiết. Nhất là đối với các dịch vụ Viễnthông mà trong đó, dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ Điện thoại cố định giữ một vai tròquan trọng. Chính vì những lý do trên mà việc nghiên cứu đề tài “ Dự báo nhu cầu sử dụngdịch vụ Điện thoại cố định đến năm 2010 ” là vấn đề rất cần phải quan tâm. Trong khuân khổ đề tài này, chủ yếu nghiên cứu dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụĐiện thoại cố định trên phạm vi toàn quốc và những số liệu phục vụ cho đề tài này đượcthu thập từ nguồn số liệu của VNPT. Để giải quyết những vấn đề trên, nội dung của đề tài được chia làm 3 chương chínhsau:Chương I : Những sở cứ để dự báo.Chương II: Đánh giá tình hình sử dụng dịch vụ Điện thoại cố định trong thời gian qua.Chương III: Dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ Điện thoại cố định đến năm 2010. Chương I : Những Sở Cứ Để Dự BáOI. Những định hướng phát triển kinh tế xã hội Việt nam tác động đến sự phát triểnnhu cầu dịch vụ Viễn thông nói chung và dịch vụ điện thoại cố định nói riêng1. Định hướng phát triển dịch vụ viễn thông trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốclần thứ IX. Theo chủ trương của Đảng và Nhà nước đề ra trong Chiến lược phát triển kinh tế xãhội 2001 - 2010, từ năm 2001 trở đi ngành Bưu chính - Viễn thông phải đảm bảo cungcấp đầy đủ và thuận lợi các dịch vụ viễn thông và Internet cho người sử dụng với chấtlượng cao, giá cước thấp hơn hoặc tương đương với các nước trong khu vực; áp dụng giácước ưu đãi đặc biệt đối với các cơ quan Đảng, Nhà nước và các lĩnh vực giáo dục, đào tạovà nghiên cứu khoa học; Đồng thời có chính sách đảm bảo thúc đẩy môi trường cạnhtranh, tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế tham gia các hoạt động dịch vụ viễn thôngvà Internet.2. Sự thay đổi cơ cấu kinh tế .- Định hướng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta là chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá.- Có sự thay đổi lớn về cơ cấu ngành nghề trong tỷ lệ dân cư, tỷ lệ dân cư tham gia vào các hoạt động dịch vụ, thương mại, công nghiệp tăng lên, tỷ lệ dân cư tham gia sản xuất nông nghiệp giảm đi. Nhu cầu giao tiếp quan hệ giữa các tầng lớp dân cư tăng cũng thúc đẩy yêu cầu phát triển các dịch vụ Viễn thông.- Quá trình đô thị hoá diễn ra nhanh từ nay đến năm 2005 và đến năm 2010 thì điều kiện về cơ sở hạ tầng tương đối phát triển, hiện đại, mà Viễn thông là một trong những ngành đóng vai trò nền móng cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Do đó đòi hỏi ngành Viễn thông phải phát triển toàn diện vào những năm đó.- Sự ra đời hàng loạt của khu chế xuất, khu công nghiệp kỹ thuật cao và trong giai đoạn 2005-2010 nhiều chương trình kinh tế trọng điểm của Đảng, nhà nước về dầu khí, năng lượng, giao thông… sẽ thực sự phát huy tác dụng to lớncủa nó và tạo nên một bước ngoặt về kinh tế đòi hỏi nhu cầu thông tin cao và sự phục vụ của những dịch vụ Viễn thông mới.- Thị trường chững khoán hình thành và việc phát hành trái phiếu quốc tế ở Việt nam trong một vài naưm tới đòi hỏi phải cung cấp các dịch vụ Viễn thông cao cấp.3. Thu nhập của dân cư Kinh tế Việt Nam trong thời gian qua được coi là có nhiều điều kiện thuận lợi chophát triển viễn thông. Từ năm 1990 đến nay, tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm tương đốicao và ổn định, đạt khoảng 7% năm. Mặc dù năm 1997, cuộc khủng hoảng tài chính Châuá diễn ra ảnh hưởng xấu đến hầu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
điện thoại cố định dịch vụ điện quản trị chiến lược cao học quản trị luận văn quản tri cao học chiến lược luận văn chiến lược chiến lược kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 550 0 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 389 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 326 0 0 -
109 trang 272 0 0
-
18 trang 268 0 0
-
Báo cáo bài tập nhóm Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược marketing của Lazada
19 trang 259 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 222 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 208 0 0 -
98 trang 205 0 0
-
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0