LUẬN VĂN: Đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước với việc quản lý và kinh doanh của doanh nghiệp
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 307.88 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm gần đây, với nhận thức về vai trò quan trọng của các thành phần kinh tế, trong đó các doanh nghiệp chiếm vị trí quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế đất nước là bộ phận chủ yếu cấu thành nền kinh tế quốc dân đã phát triển rộng khắp cả nước, đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế, huy động các nguồn lực xã hội vào sản xuất kinh doanh, tạo thêm việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, tăng ngân sách Nhà nước, góp phần giữ vững ổn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước với việc quản lý và kinh doanh của doanh nghiệp LUẬN VĂN:Đường lối chính sách của Đảng và Nhànước với việc quản lý và kinh doanh của doanh nghiệp Lời nói đầu Trong những năm gần đây, với nhận thức về vai trò quan trọng của các thành phầnkinh tế, trong đó các doanh nghiệp chiếm vị trí quan trọng trong sự phát triển của nềnkinh tế đất nước là bộ phận chủ yếu cấu thành nền kinh tế quốc dân đã phát triển rộngkhắp cả nước, đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế, huy động các nguồn lực xã hộivào sản xuất kinh doanh, tạo thêm việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, tăng ngân sáchNhà nước, góp phần giữ vững ổn định chính trị xã hội của đất nước. Trước tình hình đóĐảng và Nhà nước đã đưa ra nhiều biện pháp và chính sách nhằm tạo điều kiện thuận lợicho sự phát triển các loại hình doanh nghiệp này. Việc ban hành luật doanh nghiệpngày 12 tháng 6 năm 1999 theo các đánh giá của xã hội và của các nhà kinh doanh, đượccoi là một bước cải cách có ý nghĩa lớn của Đảng và Nhà nước, góp phần cải thiện mộtcách đáng kể môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp ở nước ta. Tuy nhiên, các loại hình doanh nghiệp ở nước ta còn bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kémnhư: quy mô nhỏ, vốn ít, công nghệ lạc hậu, hiệu quả và sức cạnh tranh yếu, ... Còn nhiềukhó khăn, vướng mắc về môi trường pháp lý và môi trường tâm lý xã hội. Do vậy, để tạođiều kiện cho kinh tế doanh nghiệp tiếp tục phát triển đúng định hướng xã hội chủ nghĩavà có những đóng góp to lớn hơn cho nền kinh tế đất nước thì không thể thiếu đường lốichính sách của Đảng và Nhà nước. Đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước là côngcụ hữu hiệu trong việc quản lý và điều hành nền kinh tế nói chung và kinh tế doanhnghiệp nói riêng. Kết cấu tiểu luận ngoài phần mở đầu và kết luận, tiểu luận gồm 3 chương. Chương I: Quản lý Nhà nước đến doanh nghiệp Chương II: Đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước với việc quản lý và kinhdoanh của doanh nghiệp Chương III: Quan điểm, chính sách và giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển cácdoanh nghiệp Chương I Quản lý Nhà nước đến doanh nghiệpI. khái niệm và sự cân thiết phải quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp1. Khái niệm doanh nghiệp Theo luật doanh nghiệp được Quốc hội khoá X thông qua năm 1999 thì doanhnghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản có trụ sở giao dịch ổn định, được đăngký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinhdoanh.2. Vai trò của doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân + Khai thác mọi nguồn tiềm năng nội bộ trong nước và ngoài nước, ứng dụng khoahọc công nghệ, tổ chức sản xuất và quản lý tiên tiến để tạo ngày càng nhiều sản phẩmdịch vụ đa dạng chất lượng cao, giá thành hạ nhằm thoả mãn tốt nhất nhu cầu trong nướcvà xuất khẩu. + Hạch toán kinh tế bảo đảm kinh doanh có lãi. + Làm tròn nghĩa vụ nộp thuế và các khoản nộp ngân sách theo pháp luật. + Nâng cao trình độ văn hoá, chuyên môn đảm bảo việc làm, không ngừng cảithiện đời sống người lao động. + Bảo vệ tài nguyên môi trường, giữ vững an ninh chính trị làm tròn nghĩa vụ quốcphòng. + Doanh nghiệp là đơn vị kinh tế cơ bản, là tế bào của nền kinh tế quốc dân, nơitrực tiếp quản lý và sử dụng các nguồn nhân lực sản xuât, n ơi trực tiếp thử nghiệm vàthực hiện mọi chủ trương chính sách kinh tế xã hội của Đảng, pháp luật của Nhà nước,nơi giải quyết việc làm đào tạo con người. + Doanh nghiệp là nơi sản xuất hàng hoá, trực tiếp tạo ra sản phẩm, dịch vụ và mọicủa cải vật chất, nơi gắn sản xuất với thị trường, nơi tạo ra nguồn tích luỹ cho ngân sáchvà để tái sản xuất cho doanh nghiệp.3. Sự cần thiết quản lý Nhà nước đến với doanh nghiệp. 3.1. Do doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế nước ta nênNhà nước cần quản lý đối với doanh nghiệp nhằm đảm bảo : + Hoạt động của doanh nghiệp theo định hướng của kế hoạch Nhà nước. + Hạn chế hoạt động tự phát, cạnh tranh không lành mạnh, hạn chế rủi ro, sự phásản của doanh nghiệp. + Hoạt động đúng pháp luật, thực hiện tốt những nhiệm vụ cơ bản và phát huy vaitrò của doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. Trong cơ chế thị trường doanh nghiệp được quyền tự chủ kinh doanh không cónghĩa là doanh nghiệp hoạt động tự do hoàn toàn theo sự chi phối thị trường, mà phảitrong khuôn khổ pháp luật trong sự quản lý vĩ mô của Nhà nước ở tất cả mọi khâu... thựchiện quyền hạn và nghĩa vụ của doanh nghiệp. Để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp cạnh tranh lẫn nhau. Trong khi đó thịtrường của ta hiện nay lại chưa hình thành toàn diện doanh nghiệp quốc doanh hiện nayđã có nhiều biểu hiện lỗi thời, phải tổ chức lại, doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì bungra tự phát vô tổ chức, có nhiều tiêu cực mà Nhà nước chưa kiểm soát nổi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước với việc quản lý và kinh doanh của doanh nghiệp LUẬN VĂN:Đường lối chính sách của Đảng và Nhànước với việc quản lý và kinh doanh của doanh nghiệp Lời nói đầu Trong những năm gần đây, với nhận thức về vai trò quan trọng của các thành phầnkinh tế, trong đó các doanh nghiệp chiếm vị trí quan trọng trong sự phát triển của nềnkinh tế đất nước là bộ phận chủ yếu cấu thành nền kinh tế quốc dân đã phát triển rộngkhắp cả nước, đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế, huy động các nguồn lực xã hộivào sản xuất kinh doanh, tạo thêm việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, tăng ngân sáchNhà nước, góp phần giữ vững ổn định chính trị xã hội của đất nước. Trước tình hình đóĐảng và Nhà nước đã đưa ra nhiều biện pháp và chính sách nhằm tạo điều kiện thuận lợicho sự phát triển các loại hình doanh nghiệp này. Việc ban hành luật doanh nghiệpngày 12 tháng 6 năm 1999 theo các đánh giá của xã hội và của các nhà kinh doanh, đượccoi là một bước cải cách có ý nghĩa lớn của Đảng và Nhà nước, góp phần cải thiện mộtcách đáng kể môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp ở nước ta. Tuy nhiên, các loại hình doanh nghiệp ở nước ta còn bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kémnhư: quy mô nhỏ, vốn ít, công nghệ lạc hậu, hiệu quả và sức cạnh tranh yếu, ... Còn nhiềukhó khăn, vướng mắc về môi trường pháp lý và môi trường tâm lý xã hội. Do vậy, để tạođiều kiện cho kinh tế doanh nghiệp tiếp tục phát triển đúng định hướng xã hội chủ nghĩavà có những đóng góp to lớn hơn cho nền kinh tế đất nước thì không thể thiếu đường lốichính sách của Đảng và Nhà nước. Đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước là côngcụ hữu hiệu trong việc quản lý và điều hành nền kinh tế nói chung và kinh tế doanhnghiệp nói riêng. Kết cấu tiểu luận ngoài phần mở đầu và kết luận, tiểu luận gồm 3 chương. Chương I: Quản lý Nhà nước đến doanh nghiệp Chương II: Đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước với việc quản lý và kinhdoanh của doanh nghiệp Chương III: Quan điểm, chính sách và giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển cácdoanh nghiệp Chương I Quản lý Nhà nước đến doanh nghiệpI. khái niệm và sự cân thiết phải quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp1. Khái niệm doanh nghiệp Theo luật doanh nghiệp được Quốc hội khoá X thông qua năm 1999 thì doanhnghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản có trụ sở giao dịch ổn định, được đăngký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinhdoanh.2. Vai trò của doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân + Khai thác mọi nguồn tiềm năng nội bộ trong nước và ngoài nước, ứng dụng khoahọc công nghệ, tổ chức sản xuất và quản lý tiên tiến để tạo ngày càng nhiều sản phẩmdịch vụ đa dạng chất lượng cao, giá thành hạ nhằm thoả mãn tốt nhất nhu cầu trong nướcvà xuất khẩu. + Hạch toán kinh tế bảo đảm kinh doanh có lãi. + Làm tròn nghĩa vụ nộp thuế và các khoản nộp ngân sách theo pháp luật. + Nâng cao trình độ văn hoá, chuyên môn đảm bảo việc làm, không ngừng cảithiện đời sống người lao động. + Bảo vệ tài nguyên môi trường, giữ vững an ninh chính trị làm tròn nghĩa vụ quốcphòng. + Doanh nghiệp là đơn vị kinh tế cơ bản, là tế bào của nền kinh tế quốc dân, nơitrực tiếp quản lý và sử dụng các nguồn nhân lực sản xuât, n ơi trực tiếp thử nghiệm vàthực hiện mọi chủ trương chính sách kinh tế xã hội của Đảng, pháp luật của Nhà nước,nơi giải quyết việc làm đào tạo con người. + Doanh nghiệp là nơi sản xuất hàng hoá, trực tiếp tạo ra sản phẩm, dịch vụ và mọicủa cải vật chất, nơi gắn sản xuất với thị trường, nơi tạo ra nguồn tích luỹ cho ngân sáchvà để tái sản xuất cho doanh nghiệp.3. Sự cần thiết quản lý Nhà nước đến với doanh nghiệp. 3.1. Do doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế nước ta nênNhà nước cần quản lý đối với doanh nghiệp nhằm đảm bảo : + Hoạt động của doanh nghiệp theo định hướng của kế hoạch Nhà nước. + Hạn chế hoạt động tự phát, cạnh tranh không lành mạnh, hạn chế rủi ro, sự phásản của doanh nghiệp. + Hoạt động đúng pháp luật, thực hiện tốt những nhiệm vụ cơ bản và phát huy vaitrò của doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. Trong cơ chế thị trường doanh nghiệp được quyền tự chủ kinh doanh không cónghĩa là doanh nghiệp hoạt động tự do hoàn toàn theo sự chi phối thị trường, mà phảitrong khuôn khổ pháp luật trong sự quản lý vĩ mô của Nhà nước ở tất cả mọi khâu... thựchiện quyền hạn và nghĩa vụ của doanh nghiệp. Để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp cạnh tranh lẫn nhau. Trong khi đó thịtrường của ta hiện nay lại chưa hình thành toàn diện doanh nghiệp quốc doanh hiện nayđã có nhiều biểu hiện lỗi thời, phải tổ chức lại, doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì bungra tự phát vô tổ chức, có nhiều tiêu cực mà Nhà nước chưa kiểm soát nổi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh doanh nghiệp quản lý và kinh doanh kinh tế kinh tế chính trị luận văn kinh tế luận văn chính trị luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 228 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 213 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 203 0 0 -
4 trang 199 0 0
-
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 194 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 192 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 192 0 0