LUẬN VĂN: Giả dụ nhà tư bản thuê công nhân, trả đủ giá trị sức lao động thì công nhân có bị bóc lột hay không ? Vì sao ?
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 285.26 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong sự phát triển của nền văn minh nhân loại từ nền văn minh nông nghiệp đến nền văn minh công nghiệp và vươn tới nền văn minh trí tuệ ,với một nền khoa học phát triển như ngày nay .Trong sự phát triển ấy chúng ta không thể phủ nhận vai trò của chủ nghĩa tư bản .Tuy nhiên người công nhân vẫn là yếu tố nền tảng, quan trọng ,có tính quyết định và không thể thiếu trong sự phát triên ấy. ở bên ngoài đời sống xã hội tư bản, công nhân làm việc cho nhà...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Giả dụ nhà tư bản thuê công nhân, trả đủ giá trị sức lao động thì công nhân có bị bóc lột hay không ? Vì sao ? LUẬN VĂN:Giả dụ nhà tư bản thuê công nhân, trảđủ giá trị sức lao động thì công nhân có bị bóc lột hay không ? Vì sao ? Lời mở đâù Trong sự phát triển của nền văn minh nhân loại từ nền văn minh nông nghiệpđến nền văn minh công nghiệp và vươn tới nền văn minh trí tuệ ,với một nền khoa họcphát triển như ngày nay .Trong sự phát triển ấy chúng ta không thể phủ nhận vai tròcủa chủ nghĩa tư bản .Tuy nhiên người công nhân vẫn là yếu tố nền tảng, quan trọng,có tính quyết định và không thể thiếu trong sự phát triên ấy. ở bên ngoài đời sống xã hội tư bản, công nhân làm việc cho nhà tư bản trongmột thời gian nhất định, sản xuất ra một loại hàng hoá hay hoàn thành một số côngviệc thì được nhà tư bản trả cho một số tiền nhất định gọi là tiền lương.Nhưng vấn đềđặt ra là: “Giả sử nhà tư bản thuê công nhân ,trả đủ giá trị sức lao động thì côngnhân có bị bóc lột hay không?”. Đây thực sự là một vấn đề lớn mà chắc nhiều ngườicông nhân chưa hiểu rõ về nó. Em chọn đề tài này là muốn hiểu rõ hơn về chế độ tiền lương trong chủ nghĩatư bản và em muốn khẳng định : “dù nhà tư bản trả đủ giá trị sức lao động thì ngườicông nhân vẫn bị bóc lột”. Phần nội dung1I. Những cơ sở lý luận cơ bản về tiền lương: Trong xã hội tư bản ,người công nhân làm thuê cho chủ tư bản và được chủ tưbản trả cho một số tiền. Hiện tượng đó làm cho người ta nhầm tưởng đó là giá cả củalao động. Sự thật thì tiền công không phải là giá cả của lao động vì lao động khôngphải là hàng hoá. Nếu lao động là hàng hoá thì nó phải có trước phải được vật hoátrong một hình thức cụ thể nào đó. Tiền đề để lao động vật hoá được là phải có tư liệusản xuất. Nhưng nếu người lao động có tư liệu sản xuất thì họ sẽ bán hàng hoá domình sản xuất ra chứ không bán lao động. Việc thừa nhận lao động là hàng hoá dẫn tới mâu thuẫn: nếu lao động là hànghoá thì theo quy luật giá trị hàng hoá được trao đổi ngang giá nếu như vậy thì nhà tưbản sẽ không thu được giá trị thặng dư. Điều này phủ nhận quy luật giá trị thặng dưtrong chủ nghĩa tư bản .Bởi tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư. Theo C.Mác “laođộng là nguồn gốc của mọi giá trị”và “tư bản là một lượng lao động lao động được giựtrữ”. Còn nếu “hàng hoá lao động” được trao đổi không ngang giá để có giá trị thặngdư cho người tư bản thì lại phủ nhận quy luật giá trị. Và nếu lao động là hàng hoá thìlao động cũng phải có giá trị, nhưng bản thân lao động thì không có giá trị. Vì thế laođộng không phải là hàng hoá, cái mà công nhân bán cho tư bản chính là sức lao động.Do đó tiền công trong chủ nghĩa tư bản là giá trị hay giá cả sức lao động nhưng lạiđược biểu hiện bên ngoài thành giá trị hay giá cả của lao động . Vậy thì tại sao ta lại khẳng định “dù nhà tư bản trả đủ giá trị sức lao động thìngười công nhân vẫn bị bóc lột”. Như chúng ta đã biết người công nhân vì không cótài sản nên chỉ có một thứ hàng hoá để bán để duy trì cuộc sống đó là sức lao độngcủa chính mình. Chủ tư bản đã tìm thấy hàng hoá này trên thị trường và mua nó vớigiá rẻ mạt. Vì vậy giá trị thực của sức lao động không đúng theo số tiền lương mà nhàtư bản đã trả cho công nhân đây mới chỉ là nguyên nhân bên ngoài, để hiểu rõ hơn vềthực chất của vấn đề chúng ta đi tìm hiểu từng chi tiết, từng ngóc nghách của vấn đềbởi nó là nguồn gốc, là nền tảng cho cơ sở lí luận.1. Hàng hoá sức lao động: Chúng ta đều biết trong bất cứ xã hội nào sức lao động cũng là điều kiện cơ bảncủa sản xuất. Nhưng sức lao động không phải bao giờ cũng là hàng hoá nó chỉ biếnthành hàng hoá trong những điều kiện nhất định. Thứ nhất người lao động phải đượctự do về thân thể. Thứ hai người lao động phải là người không có tư liệu sản xuất, chỉtrong điều kiện ấy người lao động mới bán sức lao động của mình vì họ không còncách nào khác để sinh sống. Chính vì điều này mà nhà tư bản đã dựa vào đó để muahàng hoá sức lao động với giá rẻ mạt không xứng đáng với những gì mà người laođộng đã bỏ ra. Người công nhân được trả 4 xu do làm việc 6 giờ, nhưng đã bị bắt buộclao động trong 10 giờ, số 4 giờ dư bị nhà tư bản ăn chặn. Sự chuyển hoá sức lao độngthành hàng hoá là điều kiện quyết định để tiền biến thành tư bản. Cũng như mọi hàng hoá khác, hàng hoá sức lao động cũng có hai thuộc tính giátrị và giá trị sử dụng. Nhưng nó khác với các loại hàng hoá khác ở chỗ: Giá trị sứ lao động bao hàm cả yếu tố tinh thần và lịch sử. Giá trị hàng hoá baogồm những yếu tố sau hợp thành. Một là, giá trị những tư liệu sinh hoạt về vật chất vàtinh thần cần thiết để tái sản xuất sức lao động, duy trì đời sống công nhân, theoC.Mác “ẩn nấp dưới sự phát triển của ý thức đó là các con người trước tiên cần tới đồăn và nước uống, quần áo và nơi trú ẩn trước khi quan tâm tới chính trị, khoa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Giả dụ nhà tư bản thuê công nhân, trả đủ giá trị sức lao động thì công nhân có bị bóc lột hay không ? Vì sao ? LUẬN VĂN:Giả dụ nhà tư bản thuê công nhân, trảđủ giá trị sức lao động thì công nhân có bị bóc lột hay không ? Vì sao ? Lời mở đâù Trong sự phát triển của nền văn minh nhân loại từ nền văn minh nông nghiệpđến nền văn minh công nghiệp và vươn tới nền văn minh trí tuệ ,với một nền khoa họcphát triển như ngày nay .Trong sự phát triển ấy chúng ta không thể phủ nhận vai tròcủa chủ nghĩa tư bản .Tuy nhiên người công nhân vẫn là yếu tố nền tảng, quan trọng,có tính quyết định và không thể thiếu trong sự phát triên ấy. ở bên ngoài đời sống xã hội tư bản, công nhân làm việc cho nhà tư bản trongmột thời gian nhất định, sản xuất ra một loại hàng hoá hay hoàn thành một số côngviệc thì được nhà tư bản trả cho một số tiền nhất định gọi là tiền lương.Nhưng vấn đềđặt ra là: “Giả sử nhà tư bản thuê công nhân ,trả đủ giá trị sức lao động thì côngnhân có bị bóc lột hay không?”. Đây thực sự là một vấn đề lớn mà chắc nhiều ngườicông nhân chưa hiểu rõ về nó. Em chọn đề tài này là muốn hiểu rõ hơn về chế độ tiền lương trong chủ nghĩatư bản và em muốn khẳng định : “dù nhà tư bản trả đủ giá trị sức lao động thì ngườicông nhân vẫn bị bóc lột”. Phần nội dung1I. Những cơ sở lý luận cơ bản về tiền lương: Trong xã hội tư bản ,người công nhân làm thuê cho chủ tư bản và được chủ tưbản trả cho một số tiền. Hiện tượng đó làm cho người ta nhầm tưởng đó là giá cả củalao động. Sự thật thì tiền công không phải là giá cả của lao động vì lao động khôngphải là hàng hoá. Nếu lao động là hàng hoá thì nó phải có trước phải được vật hoátrong một hình thức cụ thể nào đó. Tiền đề để lao động vật hoá được là phải có tư liệusản xuất. Nhưng nếu người lao động có tư liệu sản xuất thì họ sẽ bán hàng hoá domình sản xuất ra chứ không bán lao động. Việc thừa nhận lao động là hàng hoá dẫn tới mâu thuẫn: nếu lao động là hànghoá thì theo quy luật giá trị hàng hoá được trao đổi ngang giá nếu như vậy thì nhà tưbản sẽ không thu được giá trị thặng dư. Điều này phủ nhận quy luật giá trị thặng dưtrong chủ nghĩa tư bản .Bởi tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư. Theo C.Mác “laođộng là nguồn gốc của mọi giá trị”và “tư bản là một lượng lao động lao động được giựtrữ”. Còn nếu “hàng hoá lao động” được trao đổi không ngang giá để có giá trị thặngdư cho người tư bản thì lại phủ nhận quy luật giá trị. Và nếu lao động là hàng hoá thìlao động cũng phải có giá trị, nhưng bản thân lao động thì không có giá trị. Vì thế laođộng không phải là hàng hoá, cái mà công nhân bán cho tư bản chính là sức lao động.Do đó tiền công trong chủ nghĩa tư bản là giá trị hay giá cả sức lao động nhưng lạiđược biểu hiện bên ngoài thành giá trị hay giá cả của lao động . Vậy thì tại sao ta lại khẳng định “dù nhà tư bản trả đủ giá trị sức lao động thìngười công nhân vẫn bị bóc lột”. Như chúng ta đã biết người công nhân vì không cótài sản nên chỉ có một thứ hàng hoá để bán để duy trì cuộc sống đó là sức lao độngcủa chính mình. Chủ tư bản đã tìm thấy hàng hoá này trên thị trường và mua nó vớigiá rẻ mạt. Vì vậy giá trị thực của sức lao động không đúng theo số tiền lương mà nhàtư bản đã trả cho công nhân đây mới chỉ là nguyên nhân bên ngoài, để hiểu rõ hơn vềthực chất của vấn đề chúng ta đi tìm hiểu từng chi tiết, từng ngóc nghách của vấn đềbởi nó là nguồn gốc, là nền tảng cho cơ sở lí luận.1. Hàng hoá sức lao động: Chúng ta đều biết trong bất cứ xã hội nào sức lao động cũng là điều kiện cơ bảncủa sản xuất. Nhưng sức lao động không phải bao giờ cũng là hàng hoá nó chỉ biếnthành hàng hoá trong những điều kiện nhất định. Thứ nhất người lao động phải đượctự do về thân thể. Thứ hai người lao động phải là người không có tư liệu sản xuất, chỉtrong điều kiện ấy người lao động mới bán sức lao động của mình vì họ không còncách nào khác để sinh sống. Chính vì điều này mà nhà tư bản đã dựa vào đó để muahàng hoá sức lao động với giá rẻ mạt không xứng đáng với những gì mà người laođộng đã bỏ ra. Người công nhân được trả 4 xu do làm việc 6 giờ, nhưng đã bị bắt buộclao động trong 10 giờ, số 4 giờ dư bị nhà tư bản ăn chặn. Sự chuyển hoá sức lao độngthành hàng hoá là điều kiện quyết định để tiền biến thành tư bản. Cũng như mọi hàng hoá khác, hàng hoá sức lao động cũng có hai thuộc tính giátrị và giá trị sử dụng. Nhưng nó khác với các loại hàng hoá khác ở chỗ: Giá trị sứ lao động bao hàm cả yếu tố tinh thần và lịch sử. Giá trị hàng hoá baogồm những yếu tố sau hợp thành. Một là, giá trị những tư liệu sinh hoạt về vật chất vàtinh thần cần thiết để tái sản xuất sức lao động, duy trì đời sống công nhân, theoC.Mác “ẩn nấp dưới sự phát triển của ý thức đó là các con người trước tiên cần tới đồăn và nước uống, quần áo và nơi trú ẩn trước khi quan tâm tới chính trị, khoa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giá trị sức lao động tư bản thuê công nhân kinh tế chính trị luận văn kinh tế chính trị tài liệu kinh tế chính trị phát triển kinh tế đặc điểm kinh tế luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 269 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 245 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 229 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 205 0 0 -
4 trang 200 0 0
-
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 194 0 0