Danh mục

Luận văn Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng chủ lực trong lĩnh vực công nghiệp của các doanh nghiệp Việt Nam

Số trang: 103      Loại file: pdf      Dung lượng: 734.78 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 51,500 VND Tải xuống file đầy đủ (103 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngoại thương đóng góp một vai trò quan trọng trong quá trình phát triểncủa mỗi quốc gia. Làn sóng toàn cầu hoá, khu vực hoá đang diễn ra mạnh mẽ.Tuy nhiên cũng cần nhận thấy rằng có không ít khó khăn và những biến độngphức tạp không ngừng xẩy ra.Để đất nước vững mạnh đi lên, chúng ta cần phải có một cái nhìn tổngthể tình hình thế giới, cần có một chiến lược phát triển cụ thể, lâu dài và quantrọng là nắm bắt kịp thời những thay đổi có tính chất bước ngoặt để tránh nguycơ tụt hậu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn " Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng chủ lực trong lĩnh vực công nghiệp của các doanh nghiệp Việt Nam " KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPGiải pháp đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng chủ lực trong lĩnh vựccông nghiệp của các doanh nghiệp Việt Nam 1 MỤC LỤC Chương I : Một số vấn đề cơ bản liên quan đ ến các mặt hàng xuất khẩuchủ lực trong lĩnh vực Công nghiệp của các doanh nghiệp Việt Nam. I. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa và tầm quan trọng của mặt hàng xuấtkhẩu chủ lực trong lĩnh vực công nghiệp 1 . Khái niệm 2 . Đặc điểm 3 . Ý nghĩa và tầm quan trong 4 . Hiệu quả xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực II. Vai trò các ho ạt động xuất khẩu và mặt hàng công nghiệp chủ lực đốivới sự phát triển nền kinh tế Việt Nam. 1 . Tạo nguồn vốn chủ yếu để nhập khẩu phục vụ quá trình công nghiệphoá và hiện đại hoá đất nước. 2 . Đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 3 . Giải quyết công ăn việc làm, giám tỷ lệ thất nghiệp và các vẫn đề xãhội khác. 4 . Là cơ sở để đẩy mạnh, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Chương II : Thực trạng và khả năng mở rộng hoạt động xuất khẩu các mặthàng công nghiệp chủ lực I. Thực trạng sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực 1 . Thực trạng sản xuất và xuất khẩu dầu thô 1 .1. Tình hình khai thác 1 .2. Tình hình xuất khẩu 2 . Thực trạng sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may 2 .1. Thực trạng sản xuất 2 2 .2 Thực trạng xuất khẩu 3 . Thực trạng sản xuất và xuất khẩu hàng điện tử 4 . Thực trạng sản xuất và xuất khẩu giầy dép Việt Nam 5 . Thực trạng sản xuất và xuất khẩu của ngành công nghiệp chế biến. 6 . Thực trạng sản xuất và xuất khẩu vật liệu xây dựng. II. Đánh giá chung về tình hình xuất khẩu và các mặt hàng công nghiệpchủ lực của Việt Nam 1 . Về tốc độ tăng trưởng và quy mô hoạt động. 2 . Về cơ cấu hàng hóa xuất khẩu 3 . Về cơ cấu thị trường xuất khẩu Chương III. Định hướng chung và các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cácm ặt hàng công nghiệp chủ lực của Việt Nam trong những năm tới. I. Định hướng chung nhằm phát triển mặt hàng công nghiệp xuất khẩuchủ lực của Việt Nam. 1 . Quan điểm mục tiêu và nhiệm vụ của xuất khẩu. 2 . Đ ịnh hướng phát triển mặt hàng công nghiệp xuất khẩu chủ lực cảuV iệt Nam trong những năm tới 3 . Định hướng thị trường mục tiêu II. Một số kinh nghiệm quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu các mặthàng chủ lực. K inh nghiệm xây dựng mặt hàng xuất khẩu chủ lực của một số nướcĐông Á kể từ khi bắt đầu thực hiện công nghiệp hoá đến nay. 1 . Trung quốc 2 . Đài Loan 3 . Ấn Độ III. Giải pháp nhằm phát triển mặt hàng công nghiệp chủ lực của ViệtN am trong những năm tới. A. Giải pháp mang tính vĩ mô 3 1 .Giải pháp phát triển và mở rộng nguồn hàng chủ lực cho xuất khẩu 2 . Giải pháp tác động hỗ trợ nhằm tạo và mở rộng thị trường đầu ra cohàng xuất khẩu chủ lực. B. Giải pháp mang tính vi mô 1 . Tổ chức tốt việc nghiên cứu mở rộng và phát triển thị trường. 2 . Cần đa dạng hoá chủng loại hàng hóa xuất khẩu. 3 . Nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh của sảnp hẩm, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm Việt Nam. 4 . Đẩy mạnh công tác đào tạo nâng cao trình độ cán bộ, công nhân viên. 6 . Đảm bảo khâu lưu thông vận chuyển để giao hàng đúng yêu cầu. 7 . Phối hợp chặt chẽ với Nhà nước đặc biệt là Bộ thương mại. 8 . Các doanh nghiệp cần phối hợp với nhau nhằm thu được hiệu quả tốiđ a khi xuất khẩu hàng hóa. K ết luận. 4 LỜI NÓI ĐẦU 1 . Tính cấp thiết của đề tài N goại thương đóng góp một vai trò quan trọng trong quá trình phát triểncủa mỗi quốc gia. Làn sóng toàn cầu hoá, khu vực hoá đang diễn ra mạnh mẽ.Tuy nhiên cũng cần nhận thấy rằng có không ít khó khăn và những biến độngp hức tạp không ngừng xẩy ra. Đ ể đất nước vững mạnh đi lên, chúng ta cần phải có một cái nhìn tổngthể tình hình thế giới, cần có m ột chiến lược phát triển cụ thể, lâu dài và quantrọng là nắm bắt kịp thời những thay đổi có tính chất bước ngoặt để tránh nguycơ tụt hậu so với các nước trên thế giới. Đó luôn luôn là mục tiêu mà chúng ta phải theo đuổi. Trong tình hình hiện nay để thực hiện việc đó chúng ta cần phải có mộtnguồn lực. Đó chính là nguồn vốn để phát triển kinh tế đất nước. Một trongnhững nguồn vốn quan trọng là nguồn thu từ hoạt động xuất khẩu. Có một thựctế là các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam hầu hết là các mặt hàng nông sản,hàng có giá trị thấp. Trong khi đó các nền kinh tế lớn đều trung tập trung vàosản xuất các mặt hàng có hàm lượng giá trị gia tăng cao làm cho xu hướng giácả cánh kéo ngày càng doãng ra. V ấn đề đặt ra ở đây là làm thế nào để hoạt động xuất khẩu đem lại hiệuq uả cao nhất. Bên cạnh việc tiếp tục duy trì các mặt hàng xuất khẩu truyềnthống, phải tận dụng những lợi thế sẵn có phát triển những ngành hàng mới,ngành hàng công nghiệp có giá trị góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế củađ ất nước thao hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Bởi tính cấp thiết của vấn đề và bởi một thực tế là các mặt hàng xuất khẩuchủ lực ngày càng đóng góp một phần to lớn cho sự phát triển của đất nước nên 5người viết đã lựa chọn đề tài : Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng chủlực trong lĩnh vực công nghiệp của các doanh nghiệp Việt Nam cho bài luận củamình. 2 . Mục đích và ý nghĩa * Mục đích K hoá luận này nhằm phân tích và tìm hiểu những lợi thế mà các doanhnghiệp Việt Nam có được trong việc sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng côngn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: