Danh mục

Luận văn: Giải pháp để huy động các nguồn vốn nhằm thúc đẩy hơnnữa sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 621.65 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn: giải pháp để huy động các nguồn vốn nhằm thúc đẩy hơnnữa sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam, luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Giải pháp để huy động các nguồn vốn nhằm thúc đẩy hơnnữa sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam Luận văn Giải pháp để huy động các nguồn vốnnhằm thúc đẩy hơnnữa sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam 1 A. tv n : Trong các nền kinh tế hiện nay, kể cả các nền kinh tế phát triển, các doanhnghiệp vừa và nhỏ (DNV&N) đều có vai trò hết sức quan trọng. Nó không chỉ tạora một tỷ lệ GDP đáng kể, mà còn góp phần tạo ra nhiều công ăn việc làm cho xãhội, tận dụng và khai thác tốt các tiềm năng và nguồn lực tại chỗ. Vì vậy nhiềunước trên thế giới đã có chính sách hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ. ở nước ta, nhất là trong thời kỳ đổi mới và chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế,các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã có những bước phát triển nhanh chóng. Tới nay,theo kết quả điều tra thì các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã tạo ra tổng sản phẩmchiếm gần 80% GDP, chiếm 79% lực lượng lao động của cả nước, góp 70% tổngkim ngạch xuất khẩu, chủ yếu là xuất khẩu gạo, thuỷ sản, cà phê, chè… kết quả nàycó được là do nhà nước ta đã nhận thức được vai trò của các doanh nghiệp vừa vànhỏ trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa. Từđó nhà nước đã có những chính sách ưu đãi, hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp vừavà nhỏ. Mặc dù vậy, trên con đường phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ còngặp rất nhiều khó khăn trở ngại: Trình độ công nghệ sản xuất lạc hậu, khả năngcạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế thấp, trình độ quản lý yếu kém,khó khăn trong việc tiếp cận với các nguồn vốn đầu tư… Vậy, phải làm gì để khắc phục những khó khăn, vướng mắc của các doanhnghiệp vừa và nhỏ ở nước ta hiện nay? Có rất nhiều các giải pháp để giải quyếtnhững khó khăn tồn đọng đó, giúp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triểnđúng với tiềm năng và vị trí của nó trong nền kinh tế thị trường. Bài viết này em chỉ đề cập đến những khó khăn trong việc tiếp cận với cácnguồn vốn tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay, từ đó đưa ra mộtsố giải pháp huy động vốn để thúc đẩy sự phát triển hơn nữa của các doanh nghiệpvừa và nhỏ trong giai đoạn tới. 2 B. Giải quyết vấn đề: I. Khái quát chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ. 1. Quan niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ: Thực tế trên thế giới, các nước có quan niệm rất khác nhau về doanh nghiệpvừa và nhỏ, nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự khác nhau này tiêu thức dùng để phânloại quy mô doanh nghiệp khác nhau. Tuy nhiên trong hàng loạt các tiêu thức phânloại đó có hai tiêu thức được sử dụng ở phần lớn các nước là quy mô vốn và sốlượng lao động. Mặt khác việc lượng hoá các tiêu thức để phân loại quy mô doanh nghiệpcòn tuỳ thuộc vào những yếu tố như: + Trình độ phát triển kinh tế - xã hội của mỗi nước và những quy định cụ thểphù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn. + Trong ngành nghề khác nhau thì chỉ tiêu độ lớn của các tiêu thức cũngkhác nhau. Điều này ta có thể thấy rõ thông qua số liệu ở bảng 1. Bảng 1: Tiêu thức xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số nước và vùng lãnh thổ. Tiêu thức áp dụng Nước Số lao động Tổng vốn hoặc giá trị tài sảnInđônêxia 0.6 tỷ Rupi Nguồn: Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam – NXVB CTQG, tr2. Tại Việt Nam tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ được thể hiện trongnghị định 90/2001/NĐ ngày 23-11-2001 của Chính Phủ. Theo quy định này doanhnghiệp vừa và nhỏ được định nghĩa như sau: ”Doanh nghiệp vừa và nhỏ là cơ sởsản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, cóvốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung b ình hành năm khôngqua 30 người”. Như vậy, tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có đăng kýkinh doanh và thoả mãn một trong hai điều kiện trên đều được coi là doanh nghiệpvừa và nhỏ. Theo cách phân loại này ở Việt Nam có khoảng 93% trong tổng sốdoanh nghiệp hiện có là doanh nghiệp vừa và nhỏ, cụ thể là 80% các doanh nghiệpnhà nước thuộc nhóm doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong khu vực kinh tế tư nhândoanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ trọng 97% xét về vốn và 99% xét về lao động sovới tổng số doanh nghiệp của cả nước. 2. Đặc trưng hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. 2.1 Tính chất hoạt động kinh doanh: Doanh nghiệp vừa và nhỏ thường tập trung ở nhiều khu vực chế biến và dịchvụ, tức là gần với người tiêu dùng hơn. Trong đó cụ thể là: + Doanh nghiệp vừa và nhỏ là vệ tinh, chế biến bộ phận chi tiết cho cácdoanh nghi ...

Tài liệu được xem nhiều: