LUẬN VĂN: Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Số trang: 78
Loại file: pdf
Dung lượng: 628.06 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ khi nước ta thực hiện công cuộc đổi mới - phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa đến nay, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ngày càng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Với tính tự chủ và khả năng thích nghi ngày càng cao trước những biến động của thị trường, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã giúp cho hoạt động của nền kinh tế nước ta trở nên sôi động hơn, thị trường hàng hoá phong phú hơn cả về số lượng, chủng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh LUẬN VĂN: Giải pháp mở rộng và nâng cao chấtlượng tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Lời nói đầu Từ khi nước ta thực hiện công cuộc đổi mới - phát triển nền kinh tế th ị trường theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa đến nay, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ngày càng có vai tròquan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Với tính tự chủ và khả n ăng thích nghi ngày càng caotrước những biến động của thị trường, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã giúp cho hoạtđộng của nền kinh tế n ước ta trở nên sôi động hơn, thị trường hàng hoá phong phú hơn cả vềsố lượng, chủng loại lẫn mẫu mã. Đồng thời các doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn giảiquyết nhiều việc làm cho người lao động, khai thác các tiềm năng và nguồn lực tại chỗ của địaphương trên các vùng của cả nước, giúp cho nền kinh tế tăng trưởng nhanh và ổn định. Chínhvì thế, hiện nay Đảng và Nhà nước đã và đang có nhiều chính sách đãi ngộ để khuyến khích,thúc đẩy các doanh nghiệp ngoài quốc doanh phát triển và phát huy vai trò tích cực của mìnhđối với nền kinh tế. Mặc dù được hưởng nhiều khuyến khích và hỗ trợ, nh ưng cho đến nay, các doanhnghiệp ngoài quốc doanh vẫn đang phải đối mặt với nhiều khó khăn mà nhất là vấn đề thiếuvốn để đầu tư, tái đầu tư sản xuất kinh doanh. Nguồn vốn này doanh nghiệp ngoài quốc doanhcó thể tiếp cận ở nhiều nơi, với nhiều chủ thể khác nhau, bằng nhiều cách khác nhau ... màmột trong những nguồn quan trọng nhất là từ ngân hàng. Tuy nhiên, thực tế việc vay vốn củacác doanh nghiệp ngoài quốc doanh từ ngân hàng đang gặp rất nhiều trở ngại - ngân hàng mớich ỉ đáp ứng được phần nhỏ nhu cầu về vốn của những doanh nghiệp này. Xuất phát từ nhận thức trên, qua thời gian thực tập tại ngân hàng Công thương ThanhXuân em đ ã chọn đề tài: “Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với cácdoanh nghiệp ngoài quốc doanh” làm chuyên đề thực tập, trên c ơ sở hệ thống hoá lý luận vàphân tích thực trạng trong thời gian 2 năm trở lại đây ở ngân hàng Công thương Thanh Xuân. Đề tài ngoài lời nói đầu và kết luận, có kết cấu gồm 3 chương: - Chương I: Phương pháp đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại - Chương II: Thực trạng cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở ngânhàng Công thương Thanh Xuân. - Chương III: Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanhnghiệp ngoài quốc doanh. Chương I Phương pháp đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại1.1. Những vấn đề c ơ bản về ngân hàng thương mại1.1.1. Ngân hàng thương mại1.1.1.1. Lịch sử hình thành : Lịch sử đã ghi nhận sự phát sinh, phát triển của ngành ngân hàng được quyết định bởicác quan hệ hàng hoá - tiền tệ. Đồng thời cũng còn những yếu tố khác có ảnh hưởng quyếtđịnh đến cấu trúc và sự phát triển của hệ thống ngân hàng như chế độ pháp quyền, điều kiệnchiến tranh và tình trạng kinh tế tài chính ... Lịch sử phát triển của ngân hàng thương mại làlịch sử kinh doanh tiền gửi. Từ chỗ làm dịch vụ nhận tiền gửi với tư cách là người thủ quỹ bảoquản tiền cho chủ sở hữu để nhận những khoản thù lao, trở thành những chủ thể kinh doanhtiền gửi, nghĩa là huy động tiền gửi không những miễn khoản thù lao mà còn trả lãi cho kháchhàng gửi tiền, sử dụng tiền gửi đó để làm vốn cho vay nhằm tối ưu khoản lợi nhuận thu được. Trong thế giới hiện đại đến thời điểm này thì ngân hàng thương mại và cơ cấu hoạt độngcủa nó đóng vai trò quan trọng nhất trong thể chế tài chính ở mỗi nước. Hoạt động của ngânhàng thương mại đa dạng, phong phú và có phạm vi rộng lớn, trong khi các tổ chức tài chínhkhác thường hoạt động trên một vài lĩnh vực và theo h ướng chuyên sâu.1.1.1.2. Khái niệm Theo Miskin - một nhà kinh tế học nổi tiếng người Mỹ - thì : “Ngân hàng thương mại làtrung gian tài chính thu hút vốn trước hết bằng cách phát hành: tiền gửi có thể phát séc được (là tiền gửi có thể viết séc ); các loại tiền gửi tiết kiệm; các tiền gửi có kỳ hạn. Sau đó, họ dùngvốn này để thực hiện cho vay thương mại, cho vay tiêu dùng, cho vay thế chấp và để mua cácchứng khoán Chính phủ, các trái khoán của chính quyền địa phương”. Còn ở Việt Nam, theo Luật ngân hàng và các tổ chức tín dụng thì : “Ngân hàng thươngmại là một tổ chức tín dụng mà được thực hiện tất cả các hoạt động kinh doanh tiền tệ, làmnhiệm vụ ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan”. Như vậy, chúng ta có thể hiểu ngân hàng thương mại là một tổ chức tài chính tiền tệ,kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ mà hoạt động chủ yếu là nhận gửi, cho vay và trung gianthanh toán.1.1.1.3. Các chức năng của ngân hàng th ương mại:1.1.1.3.1. Chức năng trung gian tín dụng: Nhờ có thị trường tài chính và cơ chế chu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh LUẬN VĂN: Giải pháp mở rộng và nâng cao chấtlượng tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Lời nói đầu Từ khi nước ta thực hiện công cuộc đổi mới - phát triển nền kinh tế th ị trường theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa đến nay, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ngày càng có vai tròquan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Với tính tự chủ và khả n ăng thích nghi ngày càng caotrước những biến động của thị trường, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã giúp cho hoạtđộng của nền kinh tế n ước ta trở nên sôi động hơn, thị trường hàng hoá phong phú hơn cả vềsố lượng, chủng loại lẫn mẫu mã. Đồng thời các doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn giảiquyết nhiều việc làm cho người lao động, khai thác các tiềm năng và nguồn lực tại chỗ của địaphương trên các vùng của cả nước, giúp cho nền kinh tế tăng trưởng nhanh và ổn định. Chínhvì thế, hiện nay Đảng và Nhà nước đã và đang có nhiều chính sách đãi ngộ để khuyến khích,thúc đẩy các doanh nghiệp ngoài quốc doanh phát triển và phát huy vai trò tích cực của mìnhđối với nền kinh tế. Mặc dù được hưởng nhiều khuyến khích và hỗ trợ, nh ưng cho đến nay, các doanhnghiệp ngoài quốc doanh vẫn đang phải đối mặt với nhiều khó khăn mà nhất là vấn đề thiếuvốn để đầu tư, tái đầu tư sản xuất kinh doanh. Nguồn vốn này doanh nghiệp ngoài quốc doanhcó thể tiếp cận ở nhiều nơi, với nhiều chủ thể khác nhau, bằng nhiều cách khác nhau ... màmột trong những nguồn quan trọng nhất là từ ngân hàng. Tuy nhiên, thực tế việc vay vốn củacác doanh nghiệp ngoài quốc doanh từ ngân hàng đang gặp rất nhiều trở ngại - ngân hàng mớich ỉ đáp ứng được phần nhỏ nhu cầu về vốn của những doanh nghiệp này. Xuất phát từ nhận thức trên, qua thời gian thực tập tại ngân hàng Công thương ThanhXuân em đ ã chọn đề tài: “Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với cácdoanh nghiệp ngoài quốc doanh” làm chuyên đề thực tập, trên c ơ sở hệ thống hoá lý luận vàphân tích thực trạng trong thời gian 2 năm trở lại đây ở ngân hàng Công thương Thanh Xuân. Đề tài ngoài lời nói đầu và kết luận, có kết cấu gồm 3 chương: - Chương I: Phương pháp đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại - Chương II: Thực trạng cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở ngânhàng Công thương Thanh Xuân. - Chương III: Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanhnghiệp ngoài quốc doanh. Chương I Phương pháp đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại1.1. Những vấn đề c ơ bản về ngân hàng thương mại1.1.1. Ngân hàng thương mại1.1.1.1. Lịch sử hình thành : Lịch sử đã ghi nhận sự phát sinh, phát triển của ngành ngân hàng được quyết định bởicác quan hệ hàng hoá - tiền tệ. Đồng thời cũng còn những yếu tố khác có ảnh hưởng quyếtđịnh đến cấu trúc và sự phát triển của hệ thống ngân hàng như chế độ pháp quyền, điều kiệnchiến tranh và tình trạng kinh tế tài chính ... Lịch sử phát triển của ngân hàng thương mại làlịch sử kinh doanh tiền gửi. Từ chỗ làm dịch vụ nhận tiền gửi với tư cách là người thủ quỹ bảoquản tiền cho chủ sở hữu để nhận những khoản thù lao, trở thành những chủ thể kinh doanhtiền gửi, nghĩa là huy động tiền gửi không những miễn khoản thù lao mà còn trả lãi cho kháchhàng gửi tiền, sử dụng tiền gửi đó để làm vốn cho vay nhằm tối ưu khoản lợi nhuận thu được. Trong thế giới hiện đại đến thời điểm này thì ngân hàng thương mại và cơ cấu hoạt độngcủa nó đóng vai trò quan trọng nhất trong thể chế tài chính ở mỗi nước. Hoạt động của ngânhàng thương mại đa dạng, phong phú và có phạm vi rộng lớn, trong khi các tổ chức tài chínhkhác thường hoạt động trên một vài lĩnh vực và theo h ướng chuyên sâu.1.1.1.2. Khái niệm Theo Miskin - một nhà kinh tế học nổi tiếng người Mỹ - thì : “Ngân hàng thương mại làtrung gian tài chính thu hút vốn trước hết bằng cách phát hành: tiền gửi có thể phát séc được (là tiền gửi có thể viết séc ); các loại tiền gửi tiết kiệm; các tiền gửi có kỳ hạn. Sau đó, họ dùngvốn này để thực hiện cho vay thương mại, cho vay tiêu dùng, cho vay thế chấp và để mua cácchứng khoán Chính phủ, các trái khoán của chính quyền địa phương”. Còn ở Việt Nam, theo Luật ngân hàng và các tổ chức tín dụng thì : “Ngân hàng thươngmại là một tổ chức tín dụng mà được thực hiện tất cả các hoạt động kinh doanh tiền tệ, làmnhiệm vụ ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan”. Như vậy, chúng ta có thể hiểu ngân hàng thương mại là một tổ chức tài chính tiền tệ,kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ mà hoạt động chủ yếu là nhận gửi, cho vay và trung gianthanh toán.1.1.1.3. Các chức năng của ngân hàng th ương mại:1.1.1.3.1. Chức năng trung gian tín dụng: Nhờ có thị trường tài chính và cơ chế chu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chất lượng tín dụng doanh nghiệp ngoài quốc doanh kinh tế chính trị cao học kinh tế luận văn kinh tế luậm văn chính trị thạc sỹ kinh tế luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 236 0 0 -
79 trang 226 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 218 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 215 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 213 0 0 -
4 trang 213 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 210 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 209 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 204 0 0