Danh mục

Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả Quản lý nhà nước về đầu tư XDCB tại Bộ Thương mại

Số trang: 88      Loại file: pdf      Dung lượng: 691.20 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với sự phát triển có tính tất yếu của ngành Thương mại và trước yêucầu của sự nghiệp CNH-HĐH đất nước nói chung, ngành Thương mại nóiriêng, công cuộc đầu tư xây dựng cơ bản (ĐTXDCB) ngày càng lớn về cảquy mô lẫn trình độ công nghệ. Để sử dụng nguồn vốn một cách hiệu quả,việc tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý ĐTXDCB có ý nghĩa lýluận và thực tiễn bức xúc trên nhiều mặt cả về kinh tế xã hội, chính trị, vănhoá, môi trường, cả ngắn hạn lẫn dài hạn....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả Quản lý nhà nước về đầu tư XDCB tại Bộ Thương mại Luận vănGiải pháp nâng cao hiệuquả Quản lý nhà nước về đầu tư XDCB tại Bộ Thương mại MỤC LỤCMở đầu ................................................................................................................. 1Chương I: Những vấn đề lý luận chung về đầu tư xây dựng cơ bản và quản lýNhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản ............................................................... 3I- Lý luận chung về đầu tư xây dựng cơ bản ......................................................... 31- Khái niệm, vaivà phân loại đầu tư trong nền kinh tế ........................................ 42- Khai sniệm, vai trò và đặc điểm của đầu tư xây dựng cơ bản ........................... 43- Khái niệm về vốn đầu tu và vốn đầu tư xây dựng cơ bản ................................. 6II- Nội dung quản lý Nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản .................................. 101- Khái niệm quản lý ...........................................................................................2- Nội dung quản lý Nhà nước về kinh tế trong nền kinh tế Việt Nam ................ 143- Quản lý Nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản ................................................. 14III- Nội dung cơ bản về hiệu quả quản lý đầu tư xây dựng cơ bản ........................ 231- Khái niệm hiệu quả quản lý Nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản ................... 232- Hệ thống chỉ tiêu về hiệu quả quản lý đầu tư xây dựng cơ bản ......................... 233- Nâng cao hiệu quả quản lý đầu tư xây dựng cơ bản trong điều kiện kinh tếthị trường ............................................................................................................ 27 2MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết và ý nghĩa của đề tài Với sự phát triển có tính tất yếu của ngành Thương mại và trước yêucầu của sự nghiệp CNH-HĐH đất nước nói chung, ngành Thương mại nóiriêng, công cuộc đầu tư xây dựng cơ bản (ĐTXDCB) ngày càng lớn về cảquy mô lẫn trình độ công nghệ. Để sử dụng nguồn vốn một cách hiệu quả,việc tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý ĐTXDCB có ý nghĩa lýluận và thực tiễn bức xúc trên nhiều mặt cả về kinh tế xã hội, chính trị, vănhoá, môi trường, cả ngắn hạn lẫn dài hạn. Vì vậy, em đã chọn đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả Quản lýnhà nước về đầu tư XDCB tại Bộ Thương mại làm đề tài chuyên đề thựctập của mình.2. Đối tượng và giới hạn của đề tài* Đề tài tập trung nghiên cứu về hiệu quả quản lý nhà nước (QLNN) về đầutư XDCB và chủ yếu là hiệu quả vốn đầu tư.* Giới hạn của đề tài: Tại Bộ Thương mại và dưới góc độ QLNN về đầu tưXDCB.3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài* Mục đích: Góp phần tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu quả QLNN về đầu tưXDCB nói chung, với Bộ Thương mại nói riêng.* Nhiệm vụ của đề tài: - Làm rõ thêm về lý luận hiệu quả QLNN về đầu tư XDCB - Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả QLNN về đầu tư XDCB ở BộThương mại. - Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả QLNN đầu tư XDCBnói chung, với Bộ Thương mại nói riêng.4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài: Để thực hiện, đề tài vận dụng một số phương pháp nghiên cứu chủ yếusau đây: - Phương pháp logic, lịch sử. - Phương pháp so sánh - đối chiếu. - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp mô hình hoá. 35. Kết cấu: Phù hợp với đối tượng, phạm vi nghiên cứu, mục đích và nhiệm vụ đãđược xác định trên đây, ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu thamkhảo, phụ lục, Luận văn gồm 3 phần: Chương I: Những vấn đề lý luận chung về đầu tư XDCB và QLNNtrong đầu tư XDCB Chương II: Thực trạng và hiệu quả QLNN về đầu tư XDCB ở BộThương mại Chương III: Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả QLNN về đầu tưXDCB tại Bộ Thương mại 4 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN VÀ QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢNI. LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN1. Khái niệm, vai trò và phân loại đầu tư trong nền kinh tế:  KHÁI NIỆM: Đầu tư là quá trình sử dụng, là sự hi sinh các nguồn lực (tiền, tàinguyên thiên nhiên, sức lao động, trí tuệ và các tài sản vật chất khác ) ở hiệntại để tiến hành hoạt động: tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng cáccơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế nói chung, của đại phương, của ngành,của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, các cơ quan QLNN, xã hội và cáccá nhân nhằm thu lợi lớn hơn cho người đầu tư trong tương lai. Kết quả trong tương lai đó có thể là sự tăng trưởng về tài sản tài chính,tài sản vật chất hay tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực cần thiết cho nền sảnxuất xã hội. VAI TRÒ: Những kết quả đạt được trên đây, nhất là kết quả trực tiếp từ sự hi sinhtài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực, có vai trò quan trọng trongmọi hoàn cảnh, với không chỉ người bỏ vốn mà với toàn bộ nền kinh tế. Cáccông trình xây dựng, cấu trúc hạ tầng như nhà máy, hầm mỏ, đường xá, cầucống, bến cảng…mà các thành quả đầu tư sẽ tiến hành hoạt động ngay tại nơichúng được tạo ra sẽ chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện tự nhiên, kinh tế xãhội nơi xây dựng. Ngược lại, hiệu quả mà các công trình mang lại cũng khôngnhỏ. Mỗi khi nhà đầu tư thực hiện một hoạt động đầu tư nào đều có ảnhhưởng tới nền kinh tế. Không những, tài sản vật chất của người đầu tư trựctiếp tăng, mức lợi nhuận tăng mà tài sản vật chất, tiềm lực sản xuất của nềnkinh tế tăng thêm. Đồng thời thoả mãn nhu cầu tiêu dùng tăng thêm, đóng gópcho ngân sách, giải quyết việc làm, giảm tệ nạn xã hội … Ngoài ra, ngườilao động đầu tư hoặc được đầu tư để tăng trình độ chuyên môn làm tăng vị thếbản thân và còn bổ sung ngu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: