Danh mục

LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao và mở rộng hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 349.67 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Phí tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (30 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đầu tư sản xuất bù đắp cho những thiếu hụt của tiêu dùng, từ đó tăng số lượng việc làm, tăng thu nhập, tăng hiệu quả cận biên của tư bản và khuyến khích sản xuất phát triển. Như vậy đầu tư là chìa khoá trong chiến lược phát triển của mỗi quốc gia. Hiện nay ở nước ta, hầu hết các doanh nghiệp có vốn nhỏ, máy móc thiết bị, công nghệ lạc hậu và đang rất cần nhiều nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước để cải tiến, nâng cao chất lượng sản xuất. Chính vì...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao và mở rộng hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay LUẬN VĂN:Giải pháp nâng cao và mở rộng hoạtđộng tín dụng của Ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay Lời nói đầu. Đầu tư sản xuất bù đắp cho những thiếu hụt của tiêu dùng, từ đó tăng sốlượng việc làm, tăng thu nhập, tăng hiệu quả cận biên của tư bản và khuyến khíchsản xuất phát triển. Như vậy đầu tư là chìa khoá trong chiến lược phát triển của mỗiquốc gia. Hiện nay ở nước ta, hầu hết các doanh nghiệp có vốn nhỏ, máy móc thiết bị,công nghệ lạc hậu và đang rất cần nhiều nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước đểcải tiến, nâng cao chất lượng sản xuất. Chính vì vậy, vai trò của Ngân hàng thươngmại trong việc đầu tư cho tăng trưởng và phát triển kinh tế chiếm vị trí rất quantrọng. Nó là kênh dẫn vốn chính trong nền kinh tế. Là người dẫn vốn từ nơi thừasang nơi thiếu, đẩy nhanh sự hình thành và phát triển của thị trường vốn. Từ đó đápứng được nhu cầu về vốn, góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế và phát triển đấtnước. Các Ngân hàng thương mại ở nước ta hình thành với hoạt động trong nềnkinh tế thị trường với khoảng thời gian hơn 10 năm đổi mới. Nên hoạt động tíndụng của các Ngân hàng thương mại vẫn còn nhiều vướng mắc, loại hình hoạt độngchưa đa và phong phú, chất lượng chưa cao. Vì vậy đề tài “Giải pháp nâng cao vàmở rộng hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay”được lựa chọn. Mục tiêu của đề tài là làm rõ các khái niệm về Ngân hàng thươngmại và tín dụng Ngân hàng. Trên cơ sở đó xem xét thực trạng của hoạt động này vàđánh giá những ưu nhược điểm để đưa ra những kiến nghị và giải pháp về tín dụngNgân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay. Ngoài lời nói đầu và kết luận đề tài gồm 3 chương: Chương I: các loại tín dụng – Vai trò của tín dụng Ngân hàng. Chương II: Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại Việt Nam. Chương III: giải pháp nâng cao và mở rộng hoạt động tín dụng của Ngânhàng thương mại Việt Nam. Chương i: các loại hình tín dụng – vai trò tín dụng Ngân hàng. i. khái niệm 1. Khái niệm về tín dụng Tín dụng xuất hiện từ khi xã hội có sự phân công lao động sản xuất và traođổi hàng hoá. Tín dụng xuất hiện trên cơ sở sự mất cân đối về nguồn nhân lực vànhu cầu sử dụng nguồn nhân lực vào đời sống và sản xuất. Khu vực cần nguồn lựcđể sử dụng trong đời sống và sản xuất sẽ thu hút bằng cách vay mượn, thuê quyềnsử dụng nguồn lực của khu vực dư thừa. Như vậy tín dụng là quan hệ vay mượn, là quá trình chuyển nhượng tạm thờivề quyền sử dụng vốn giữa người cho vay và người đi vay. Quan hệ này được hìnhthành và hoạt động hoàn trả cả vốn lẫn lãi sau một thời gian thoả thuận. Lãi vay làchi phí cho việc sử dụng lượng vốn vay. Đặc điểm của tín dụng là trong quá trình tín dụng không có sự vận động củaquyền sở hữu. Người đi vay chỉ được quyền sử dụng lượng vốn vay và cũng chỉphải trả chi phí cho việc sử dụng lượng vốn này. Chức năng của tín dụng là cung cấp, điều phối và quản lý vốn trong nền kinhtế. Cụ thể là: - Huy động và tập trung vốn để cho vay: các bên của quản lý vay và đi vayđều có thể là các doanh nghiệp, dân cư hay Chính phủ (tại từng thời điểm) thiếu haythừa vốn. Ngoài ra cung hoặc cầu cho vay còn có thể là sự gia tăng hay giảm thấpmức cung tiền tệ. - Kiểm soát và giám đốc bằng đồng tiền là việc đảm bảo tính hiệu quả và hợppháp của việc sử dụng vốn. Người đi vay sẽ phải chịu sự kiểm tra, kiểm soát củangười cho vay nhằm đảm bảo vốn vay sẽ được sử dụng có hiệu quả và đúng vớimục đích ban đầu. Vai trò của tín dụng rất quan trọng, hoạt động tín dụng tác động tới cả hoạtđộng sản xuất kinh doanh và đời sống xã hội. Đó là: - Làm quá trình sản xuất diễn ra một cách thường xuyên và ổn định. - Tích tụ và tập trung vốn tạo ra sự phát triển kinh tế và hình thành nguồnvốn. - Về mặt xã hội, nâng cao đời sống nhân dân. - Được sử dụng như một công cụ vĩ mô để điều tiết nền kinh tế, điều chỉnhcơ cấu thông qua điều chỉnh vốn, chống lạm phát ổn định tiền tệ (chính sách lãisuất, cửa sổ chiết khấu). - Hướng dẫn cho sản xuất và tiêu dùng. -Kiểm soát vốn đầu tư nước ngoài. 2. Một số hình thức tín dụng chủ yếu. Tín dụng thương mại: là sự vay mượn bằng hàng hoá )được quy ra tiền) đượcbên mua bán thoả thuận kỳ hạn trả nợ cũng như cách thức xử lý phát sinh khi rủi rocó thể xảy ra trước kỳ hạn trả nợ. Nói cách khác tín dụng thương mại là hình thứcvận dụng giữa những người mau bán chịu hàng hoá của nhau, hai bên mua bán thoảthuận định kỳ thanh toán cho nhau. Tín dụng thương mại có ưu điểm là làm cho người sản xuất chú ý đến chấtlượng sản phẩm và thị hiếu người tiêu dùng, tìm cách hạ giá thành sản phẩm để tiêuthụ nhanh chóng, khắc phục tình trạng găm hàng chờ giá cao, mua bán lòng vòng, vàtạo điều kiện thuận lợi cho cả người mua và người bán. Tuy nhiên hình thức này cũng có một số nhược điểm như: Thứ nhất có sự hạn chế về không gian địa lý và nếu đến kỳ thanh toán mà vìmột lý do nào đó đối tác không thanh toán hoặc không có đủ tiền thanh toán thì tíndụng sẽ gặp bế tắc. Thứ hai: tổng số tín dụng thương mại sẽ bị giới hạn bởi quy mô của vốn tiềntệ tạm thời nhàn rỗi hiệu có trong tay các đơn vị có quan hệ mua bán chịu hàng hoácủa nhau. Thứ ba, tín dụng thương mại bị giới hạn về mục đích sử dụng, nó chỉ diễn ravới các đơn vị có liên quan trực tiếp với nhau trong mua bán hàng hoá. - Tín dụng Ngân hàng là quan hệ vay mượn trên cơ sở hoàn trả cả gốc và lãigiữa Ngân hàng và các thành phần kinh tế trong xã hội. Tín dụng Ngân hàng hìnhthành trên cơ sở các nghiệp vụ Ngân hàng. Hình thức tín dụng này khắc phục đượchầu hết các nhu cầu cho sự phát triển kinh tế. Do đó có thể nói đây là hình thức tíndụng chủ yếu v ...

Tài liệu được xem nhiều: