Luận văn: Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam sang thị trường EU
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 286.41 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trung xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới như hiện nay, hoạt động xuất nhập khẩu được xem là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất để thúc đẩy tăng trưởng của mỗi quốc gia. Việt Nam là một nước nông nghiệp, khí hậu nhiệt đới gió mùa nên thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và nhiều loại cây khác. Bên cạnh đó, vị trí địa lý đã tạo ra cho chúng ta các nguồn tài nguyên đa dạng như: Đất sét, cát trắng, đá, các mỏ quặng, than, thêm vào...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn:Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam sang thị trường EU Luận vănGiải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt độngxuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam sang thị trường EU 1 A.LỜI MỞ ĐẦU Trung xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới như hiện nay,hoạt động xuất nhập khẩu được xem là một trong những biện pháp hữu hiệu nhấtđể thúc đẩy tăng trưởng của mỗi quốc gia. Việt Nam là một nước nông nghiệp,khí hậu nhiệt đới gió mùa nên thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và nhiềuloại cây khác. Bên cạnh đó, vị trí địa lý đã tạo ra cho chúng ta các nguồn tàinguyên đa dạng như: Đất sét, cát trắng, đá, các mỏ quặng, than, thêm vào đó lànguồn lao động dồi dào của nước ta. Vì vậy, trong quá trình phân công lao độngquốc tế, Việt Nam tham gia xuất khẩu chủ yếu các hàng nông sản và các mặt hàngsử dụng nhiều lao động như hàng dệt may, thủ công mỹ nghệ, lắp ráp các linhkiện điện tử. Trong đó hàng thủ công, mỹ nghệ là m ặt hàng ngày càng chiếm vị tríquan trọng và được đánh giá cao trong các mặt hàng xuáat khẩu của Việt Nam. Mặt hàng thủ công mỹ nghệ của nước ta vốn có lịch sử phát triển rất lâuđời. Bằng khối óc thông minh và bàn tay khéo léo của mình từ ngàn xưa, ôngcha ta đã tạo ra biết bao nhiêu sản phẩm thủ công mỹ nghệ độc đáo mang đậmbản sắc văn hoá dân tộc. Trải qua bao thăng trầm của kinh tế xã hội, hàng thủcông mỹ nghệ vẫn giữ được vị trí của nó, vẫn duy trì và phát triển cho đến nay.Không phải ngẫu nhiên mà m ặt hàng này được nằm trong mười mặt hàng xuấtkhẩu chủ lực của quốc gia. Ngoài ý nghĩa kinh tế đó là xuất khẩu hàng thủ côngmỹ nghệ thu được nguồn ngoại tệ không nhỏ, góp phần tạo ra công ăn việc làmcho người lao động, nâng cao đời sống của người dân. Thôn qua hoạt động xuấtkhẩu hàng thủ công mỹ nghệ với các sản phẩm tinh xảo, độc đáo chứng ta đãgiới thiệu được với bạn bè thế giới về đời sống văn hoá của con người Việt Namgiúp cho họ hiểu rõ hơn về chúng ta để chúng ta tôn trọng, giữ gìn và phát huynguồn tài sản quý giá mà ông cha ta để lại. Đề tài này đ ề cập đến các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩuhàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam sang thị trường EU. Với vốn hiểu biết hạnchế của mình, em xin mạnh dạn trình bày quan điểm của mình về vấn đề này. 2 B.NỘI DUNG I.CƠ SỞ LÝ LUẬN 1-Khái niệm về hoạt động xuất khẩu. X uất khẩu là một hệ thống các quan hệ mua bán trong một nền th ươngm ại có tổ chức c ả b ên trong và bên ngoài thu ngo ại tệ. Qua đó có thể đẩym ạnh hàng hoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định nâng cao đờisống nhân dân. Xuất khẩu là phương thức thâm nhập thị trường phổ biến nhất mà cácdoanh nghiệp (DN) trên thế giới áp dụng. Nó có rất nhiều lợi thế với DN vàđóng góp vai trò quan trọng trong nền kinh tế. 2-Nội dung chính của hoạt động xuất khẩu. 2.1.Các hình thức: -Xuất khẩu: bán hàng ra nước ngoài. -Tạm xuất khẩu: là xuất khẩu hàng đã nh ập về trong nước, bán lại chongười nước khác, không qua chế biến. Cũng có thể hàng không về trong nướcmà nhận từ nước ngo ài rồi giao lại ngay cho người mua hàng ở nước khác. -Xuất khẩu trực tiếp: Các nhà sản xuất và kinh doanh bán hàng trực tiếpcho người mua nước ngo ài ho ặc mua hàng trực tiếp từ người sản xuất hay kinhdoanh nước ngoài không qua trung gian. Phần lớn hàng ở thị trường thế giới làqua xuất nhập khẩu trực tiếp (trên 2/3 kim ngạch). -Xuất khẩu gián tiếp và nhập khẩu gián tiếp: là xuất khẩu, nhập khẩu quatrung gian thương mại. -Tạm xuất, tái nhập: hàng đưa ra khỏi nước mình rồi lại đưa hàng đó vềnước. Thí dụ như máy bay, tàu thuỷ đưa đi sửa chữa rồi lại đ ưa về nước, hàngđưa đi triển lãm ở nước ngoài xong lại mang về nước. Các lo ại hàng này được miễn thuế xuất khẩu, nhập khẩu. -Tạm nhập, tái xuất: hàng cho phép đưa vào nước mình, sau đó lại phảimang ra như hàng c ủa nước ngoài đưa vào triển lãm hội chợ, hay tàu biển đưa 3vào sửa chữa xong rồi lại mang ra. Các hàng này được miễn thuế nhập khẩu,xuất khẩu. -Chuyển khẩu: Hàng mua ở nước này bán cho nước khác, không làm thủtục xuất nhập khẩu. Thường thì hàng đi thẳng từ nước xuất khẩu sang nước nhậpkhẩu. Người kinh doanh chuyển khẩu trả tiền cho người xuất khẩu và thu tiềncủa người nhập khẩu hàng đó, thường khoản tiền thu lớn hơn tiền trả cho ngườixuất khẩu. Xét về đường vận động của hang hoá thì tái xuất và chuyển khẩu giốngnhau. Chỗ khác nhau là: kinh doanh chuyển khẩu chủ yếu là kinh doanh d ịchvụ vận tải, chở hàng nước ngo ài từ cửa khẩu (cảng, ga) n ày đ ến cửa khẩu biêngiới khác. 2.2.Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế. Hoạt động xuất khẩu là mũi nhọn quyết định quá trình phát triển kinh tếcủa mỗi quốc gia, nhất là trong xu th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn:Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam sang thị trường EU Luận vănGiải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt độngxuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam sang thị trường EU 1 A.LỜI MỞ ĐẦU Trung xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới như hiện nay,hoạt động xuất nhập khẩu được xem là một trong những biện pháp hữu hiệu nhấtđể thúc đẩy tăng trưởng của mỗi quốc gia. Việt Nam là một nước nông nghiệp,khí hậu nhiệt đới gió mùa nên thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và nhiềuloại cây khác. Bên cạnh đó, vị trí địa lý đã tạo ra cho chúng ta các nguồn tàinguyên đa dạng như: Đất sét, cát trắng, đá, các mỏ quặng, than, thêm vào đó lànguồn lao động dồi dào của nước ta. Vì vậy, trong quá trình phân công lao độngquốc tế, Việt Nam tham gia xuất khẩu chủ yếu các hàng nông sản và các mặt hàngsử dụng nhiều lao động như hàng dệt may, thủ công mỹ nghệ, lắp ráp các linhkiện điện tử. Trong đó hàng thủ công, mỹ nghệ là m ặt hàng ngày càng chiếm vị tríquan trọng và được đánh giá cao trong các mặt hàng xuáat khẩu của Việt Nam. Mặt hàng thủ công mỹ nghệ của nước ta vốn có lịch sử phát triển rất lâuđời. Bằng khối óc thông minh và bàn tay khéo léo của mình từ ngàn xưa, ôngcha ta đã tạo ra biết bao nhiêu sản phẩm thủ công mỹ nghệ độc đáo mang đậmbản sắc văn hoá dân tộc. Trải qua bao thăng trầm của kinh tế xã hội, hàng thủcông mỹ nghệ vẫn giữ được vị trí của nó, vẫn duy trì và phát triển cho đến nay.Không phải ngẫu nhiên mà m ặt hàng này được nằm trong mười mặt hàng xuấtkhẩu chủ lực của quốc gia. Ngoài ý nghĩa kinh tế đó là xuất khẩu hàng thủ côngmỹ nghệ thu được nguồn ngoại tệ không nhỏ, góp phần tạo ra công ăn việc làmcho người lao động, nâng cao đời sống của người dân. Thôn qua hoạt động xuấtkhẩu hàng thủ công mỹ nghệ với các sản phẩm tinh xảo, độc đáo chứng ta đãgiới thiệu được với bạn bè thế giới về đời sống văn hoá của con người Việt Namgiúp cho họ hiểu rõ hơn về chúng ta để chúng ta tôn trọng, giữ gìn và phát huynguồn tài sản quý giá mà ông cha ta để lại. Đề tài này đ ề cập đến các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩuhàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam sang thị trường EU. Với vốn hiểu biết hạnchế của mình, em xin mạnh dạn trình bày quan điểm của mình về vấn đề này. 2 B.NỘI DUNG I.CƠ SỞ LÝ LUẬN 1-Khái niệm về hoạt động xuất khẩu. X uất khẩu là một hệ thống các quan hệ mua bán trong một nền th ươngm ại có tổ chức c ả b ên trong và bên ngoài thu ngo ại tệ. Qua đó có thể đẩym ạnh hàng hoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định nâng cao đờisống nhân dân. Xuất khẩu là phương thức thâm nhập thị trường phổ biến nhất mà cácdoanh nghiệp (DN) trên thế giới áp dụng. Nó có rất nhiều lợi thế với DN vàđóng góp vai trò quan trọng trong nền kinh tế. 2-Nội dung chính của hoạt động xuất khẩu. 2.1.Các hình thức: -Xuất khẩu: bán hàng ra nước ngoài. -Tạm xuất khẩu: là xuất khẩu hàng đã nh ập về trong nước, bán lại chongười nước khác, không qua chế biến. Cũng có thể hàng không về trong nướcmà nhận từ nước ngo ài rồi giao lại ngay cho người mua hàng ở nước khác. -Xuất khẩu trực tiếp: Các nhà sản xuất và kinh doanh bán hàng trực tiếpcho người mua nước ngo ài ho ặc mua hàng trực tiếp từ người sản xuất hay kinhdoanh nước ngoài không qua trung gian. Phần lớn hàng ở thị trường thế giới làqua xuất nhập khẩu trực tiếp (trên 2/3 kim ngạch). -Xuất khẩu gián tiếp và nhập khẩu gián tiếp: là xuất khẩu, nhập khẩu quatrung gian thương mại. -Tạm xuất, tái nhập: hàng đưa ra khỏi nước mình rồi lại đưa hàng đó vềnước. Thí dụ như máy bay, tàu thuỷ đưa đi sửa chữa rồi lại đ ưa về nước, hàngđưa đi triển lãm ở nước ngoài xong lại mang về nước. Các lo ại hàng này được miễn thuế xuất khẩu, nhập khẩu. -Tạm nhập, tái xuất: hàng cho phép đưa vào nước mình, sau đó lại phảimang ra như hàng c ủa nước ngoài đưa vào triển lãm hội chợ, hay tàu biển đưa 3vào sửa chữa xong rồi lại mang ra. Các hàng này được miễn thuế nhập khẩu,xuất khẩu. -Chuyển khẩu: Hàng mua ở nước này bán cho nước khác, không làm thủtục xuất nhập khẩu. Thường thì hàng đi thẳng từ nước xuất khẩu sang nước nhậpkhẩu. Người kinh doanh chuyển khẩu trả tiền cho người xuất khẩu và thu tiềncủa người nhập khẩu hàng đó, thường khoản tiền thu lớn hơn tiền trả cho ngườixuất khẩu. Xét về đường vận động của hang hoá thì tái xuất và chuyển khẩu giốngnhau. Chỗ khác nhau là: kinh doanh chuyển khẩu chủ yếu là kinh doanh d ịchvụ vận tải, chở hàng nước ngo ài từ cửa khẩu (cảng, ga) n ày đ ến cửa khẩu biêngiới khác. 2.2.Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế. Hoạt động xuất khẩu là mũi nhọn quyết định quá trình phát triển kinh tếcủa mỗi quốc gia, nhất là trong xu th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thủ công mỹ nghệ xuất khẩu mỹ nghệ luận văn kinh tế thị trường xuất khẩu xuất khẩu hàng hóa hoạt động kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
129 trang 348 0 0
-
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 254 0 0 -
97 trang 212 0 0
-
11 trang 202 1 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 194 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 192 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 182 0 0 -
Bản thông tin tóm tắt Tổng Công ty Hàng không Việt Nam - CTCP
55 trang 169 0 0 -
19 trang 167 0 0
-
Inventory accounting a comprehensive guide phần 10
23 trang 166 0 0