LUẬN VĂN: Giải pháp phát triển nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam
Số trang: 61
Loại file: pdf
Dung lượng: 466.61 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau một thời gian dài duy trì kinh tế kế hoạch hoá tập trung với mô hình kinh tế này sau khi làm xong nhiệm vụ lịch sử của nó: tập trung sức mạnh của cả nước vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước. Khi hoàn thành vai trò lịch sử của mình, việc duy trì quá lâu mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung khi lực lượng sản xuất còn chưa phát triển đã dẫn đến khủng hoảng kinh tế, triệt tiêu nguồn lực phát triển kinh tế. Trước tình hình đó...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Giải pháp phát triển nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam LUẬN VĂN:Giải pháp phát triển nền KTTTđịnh hướng XHCN ở Việt Nam Lời mở đầu Sau một thời gian dài duy trì kinh tế kế hoạch hoá tập trung với mô hình kinhtế này sau khi làm xong nhiệm vụ lịch sử của nó: tập trung sức mạnh của cả nước vìsự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước. Khi hoàn thành vai trò lịch sử củamình, việc duy trì quá lâu mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung khi lực lượng sảnxuất còn chưa phát triển đã dẫn đến khủng hoảng kinh tế, triệt tiêu nguồn lực pháttriển kinh tế. Trước tình hình đó Đảng và Nhà nước ta sớm nhận ra sai lầm của mìnhđưa nền kinh tế nước ta vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nướctheo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN). Quá trình đổi mới này được tiến hànhdần dần từng bước. Đến nay sau 15 năm thực hiện đổi mới chúng ta thu được nhữngthành tựu hết sức quan trọng. Đưa nước ta ra khỏi khủng hoảng, đi vào thế ổn địnhvà tăng trưởng: Từ chỗ phải nhập khẩu lương thực chúng ta đã tiến tới đảm bảo đủlương thực và các vật chất sinh hoạt cho đời sống và cả tích lũy cho ngân sách nhànước. Bộ mặt đất nước có rất nhiều thay đổi. Những nhân tố thị trường dần đượchình thành đồng bộ và hoạt động có hiệu quả. Sự đổi mới của Đảng và Nhà nước vềphương thức lãnh đạo và điều hành tạo thành một cơ chế điều tiết nền kinh tế thịtrường (KTTT) một cách có hiệu quả, phát huy nội lực kết hợp ngoại lực đưa đấtnước tiến nhanh trên con đường công nghiệp hoá- hiện đại hoá(CNH- HĐH). Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt được nền KTTT định hướngXHCN của ta còn nhiều hạn chế cần phải nghiên cứu tìm cách giải quyết. Nhằm mụctiêu xây dựng nền KTTT định hướng XHCN tạo động lực sức mạnh cho sự nghiệpCNH- HĐH đất nước, đưa nước ta thoát khỏi cảnh nghèo nàn, lạc hậu, thực hiện dângiàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Những mặt hạn chế của nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nayđó là: Nền kinh tế còn đan xen những yếu tố của nền kinh tế chuyển đổi. Những yếutố thị trường văn minh còn ít hơn là những yếu tố thị trường sơ khai. Mặt khác, trongxã hội cũng xuất hiện một số nhân tố đi quá xa vượt quá giới hạn của nền KTTTđịnhhướng XHCN ví dụ như: Những nhân tố của nền kinh tế…, tình trạng thương mạihóa giáo dục, nhân phẩm. Trình độ thấp kém chưa đạt tới trình độ hoàn chỉnh của KTTT ở nước ta hiệnnay biểu hiện ở chỗ: Giá cả hàng hoá và dich vụ còn bị bóp méo, độc quyền còn qúalớn, tỷ giá chưa phải do thị trường quy định; tiền lương chưa có tính thị trường…Quyền kinh doanh trên thị trường còn hạn chế nên mất khả năng cạnh tranh. Các loại thị trường còn thiếu và chưa đồng bộ, trước hết là thiếu thị trường laođộng, thị trường tiền tệ theo đúng nghĩa của nó. Các thể chế cho thị trường còn qúa thiếu; không ít những thể chế chưa phùhợp, thậm chí trái với yêu cầu của KTTT. Sau sự can thiệp của nhà nước vào thị trường còn chưa thật phù hợp, thậm chítrái với yêu cầu của thị trường, có tình trạng liên kết với các bộ phận thoái hóa trongbộ máy nhà nước với những yếu tố tiêu cực của thị trường gây ra như tham nhũng,nợ nần chồng chất. Trước những hạn chế và tồn tại nói trên để giải quyết được đòi hỏi chúng tacần phải nắm rõ bản chất, những đặc trưng cơ bản của nền KTTT định hướng XHCNở nước ta trong điều kiện hiện nay. Căn cứ vào tình hình thực tế để có những giảipháp đồng bộ thiết thực hiệu quả khắc phục tình trạng trên. Đề án này xin khẳng định lại tính thiết yếu của việc chuyển sang KTTT địnhhướng XHCN ở nước ta, khẳng định con đường phát triển kinh tế của Đảng và Nhànước ta đã lựa chọn là đúng đắn. Đồng thời xin nêu ra một sốnhững đặc trưng cơ bản của nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay trêncơ sở đó đánh giá những thành tựu đã đạt được và những hạn chế cần phải giải quyếtvà cũng xin đề xuất một số giải pháp để khắc phục những hạn chế đó. Nhằm đạtđược mục tiêu CNH- HĐH đất nước, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Tuy nhiên trong phạm vi đề tài này xin được đề cập tới những vấn đề cơ bảnnhất về nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta hiện nay. Nội dungI) Sự cần thiết phải chuyển sang nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam Thực trạng của nền kinh tế Việt Nam trước khi chuyển sang nền KTTT địnhhướng XHCN phản ánh hậu quả của việc duy trì quá lâu mô hình kinh tế kế hoạchhoá tập trung khi đã làm xong vai trò lịch sử của nó là tập trung sức mạnh của dântộc trong điều kiện khớ khăn, thiếu thốn đánh thắng kẻ thù xâm lược. Đồng thời cũngphản ánh những sai lầm của Đảng và Nhà nước ta trong việc cải tạo nền kinh tế ngaykhi đất nước thống nhất. Trước tình hình nền kinh tế Việt Nam khủng hoảng và suy thoái nghiêm trọngvào đầu những năm 80, Đảng và Nhà nước ta quyết định đổi mới nền kinh tế, chuyểndần nền kinh tế Việt Nam từ nền kinh t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Giải pháp phát triển nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam LUẬN VĂN:Giải pháp phát triển nền KTTTđịnh hướng XHCN ở Việt Nam Lời mở đầu Sau một thời gian dài duy trì kinh tế kế hoạch hoá tập trung với mô hình kinhtế này sau khi làm xong nhiệm vụ lịch sử của nó: tập trung sức mạnh của cả nước vìsự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước. Khi hoàn thành vai trò lịch sử củamình, việc duy trì quá lâu mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung khi lực lượng sảnxuất còn chưa phát triển đã dẫn đến khủng hoảng kinh tế, triệt tiêu nguồn lực pháttriển kinh tế. Trước tình hình đó Đảng và Nhà nước ta sớm nhận ra sai lầm của mìnhđưa nền kinh tế nước ta vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nướctheo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN). Quá trình đổi mới này được tiến hànhdần dần từng bước. Đến nay sau 15 năm thực hiện đổi mới chúng ta thu được nhữngthành tựu hết sức quan trọng. Đưa nước ta ra khỏi khủng hoảng, đi vào thế ổn địnhvà tăng trưởng: Từ chỗ phải nhập khẩu lương thực chúng ta đã tiến tới đảm bảo đủlương thực và các vật chất sinh hoạt cho đời sống và cả tích lũy cho ngân sách nhànước. Bộ mặt đất nước có rất nhiều thay đổi. Những nhân tố thị trường dần đượchình thành đồng bộ và hoạt động có hiệu quả. Sự đổi mới của Đảng và Nhà nước vềphương thức lãnh đạo và điều hành tạo thành một cơ chế điều tiết nền kinh tế thịtrường (KTTT) một cách có hiệu quả, phát huy nội lực kết hợp ngoại lực đưa đấtnước tiến nhanh trên con đường công nghiệp hoá- hiện đại hoá(CNH- HĐH). Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt được nền KTTT định hướngXHCN của ta còn nhiều hạn chế cần phải nghiên cứu tìm cách giải quyết. Nhằm mụctiêu xây dựng nền KTTT định hướng XHCN tạo động lực sức mạnh cho sự nghiệpCNH- HĐH đất nước, đưa nước ta thoát khỏi cảnh nghèo nàn, lạc hậu, thực hiện dângiàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Những mặt hạn chế của nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nayđó là: Nền kinh tế còn đan xen những yếu tố của nền kinh tế chuyển đổi. Những yếutố thị trường văn minh còn ít hơn là những yếu tố thị trường sơ khai. Mặt khác, trongxã hội cũng xuất hiện một số nhân tố đi quá xa vượt quá giới hạn của nền KTTTđịnhhướng XHCN ví dụ như: Những nhân tố của nền kinh tế…, tình trạng thương mạihóa giáo dục, nhân phẩm. Trình độ thấp kém chưa đạt tới trình độ hoàn chỉnh của KTTT ở nước ta hiệnnay biểu hiện ở chỗ: Giá cả hàng hoá và dich vụ còn bị bóp méo, độc quyền còn qúalớn, tỷ giá chưa phải do thị trường quy định; tiền lương chưa có tính thị trường…Quyền kinh doanh trên thị trường còn hạn chế nên mất khả năng cạnh tranh. Các loại thị trường còn thiếu và chưa đồng bộ, trước hết là thiếu thị trường laođộng, thị trường tiền tệ theo đúng nghĩa của nó. Các thể chế cho thị trường còn qúa thiếu; không ít những thể chế chưa phùhợp, thậm chí trái với yêu cầu của KTTT. Sau sự can thiệp của nhà nước vào thị trường còn chưa thật phù hợp, thậm chítrái với yêu cầu của thị trường, có tình trạng liên kết với các bộ phận thoái hóa trongbộ máy nhà nước với những yếu tố tiêu cực của thị trường gây ra như tham nhũng,nợ nần chồng chất. Trước những hạn chế và tồn tại nói trên để giải quyết được đòi hỏi chúng tacần phải nắm rõ bản chất, những đặc trưng cơ bản của nền KTTT định hướng XHCNở nước ta trong điều kiện hiện nay. Căn cứ vào tình hình thực tế để có những giảipháp đồng bộ thiết thực hiệu quả khắc phục tình trạng trên. Đề án này xin khẳng định lại tính thiết yếu của việc chuyển sang KTTT địnhhướng XHCN ở nước ta, khẳng định con đường phát triển kinh tế của Đảng và Nhànước ta đã lựa chọn là đúng đắn. Đồng thời xin nêu ra một sốnhững đặc trưng cơ bản của nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay trêncơ sở đó đánh giá những thành tựu đã đạt được và những hạn chế cần phải giải quyếtvà cũng xin đề xuất một số giải pháp để khắc phục những hạn chế đó. Nhằm đạtđược mục tiêu CNH- HĐH đất nước, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Tuy nhiên trong phạm vi đề tài này xin được đề cập tới những vấn đề cơ bảnnhất về nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta hiện nay. Nội dungI) Sự cần thiết phải chuyển sang nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam Thực trạng của nền kinh tế Việt Nam trước khi chuyển sang nền KTTT địnhhướng XHCN phản ánh hậu quả của việc duy trì quá lâu mô hình kinh tế kế hoạchhoá tập trung khi đã làm xong vai trò lịch sử của nó là tập trung sức mạnh của dântộc trong điều kiện khớ khăn, thiếu thốn đánh thắng kẻ thù xâm lược. Đồng thời cũngphản ánh những sai lầm của Đảng và Nhà nước ta trong việc cải tạo nền kinh tế ngaykhi đất nước thống nhất. Trước tình hình nền kinh tế Việt Nam khủng hoảng và suy thoái nghiêm trọngvào đầu những năm 80, Đảng và Nhà nước ta quyết định đổi mới nền kinh tế, chuyểndần nền kinh tế Việt Nam từ nền kinh t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phát triển kinh tế kinh tế chính trị luận văn kinh tế chính trị tài liệu kinh tế chính trị phát triển kinh tế đặc điểm kinh tế luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 289 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 265 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 236 0 0 -
79 trang 226 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 218 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 215 0 0 -
4 trang 213 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 213 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 210 0 0