Luận văn: Giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát triển giao thông đường bộ ở tỉnh Xa Văn Na Khệt, Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào
Số trang: 123
Loại file: pdf
Dung lượng: 858.31 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát triển giao thông đường bộ ở tỉnh xa văn na khệt, cộng hoà dân chủ nhân dân lào, luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát triển giao thông đường bộ ở tỉnh Xa Văn Na Khệt, Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào Luận vănGiải pháp quản lý nhà nướcnhằm phát triển giao thôngđường bộ ở tỉnh Xa Văn Na Khệt, Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cộng hoà dân chủ nhân dân (CHDCND) Lào là một nước thành viênASEAN nhưng trình độ kinh tế còn kém phát triển. Tuy nhiên, Lào là mộtnước có truyền thống lịch sử dựng nước và giữ nước lâu đời, vốn trước kia làthuộc địa nửa phong kiến, nông nghiệp sản xuất nhỏ, tự cung tự cấp là chủyếu, phụ thuộc nhiều vào điều kiện thiên nhiên, phong tục tập quán rất lạchậu. Lào là một nước nằm khá sâu trong lục địa bán đảo Đông Dương với diệntích 236.800 km2 và dân số hơn 5 triệu người. Về địa hình, đồi núi và caonguyên chiếm 2/3 diện tích tự nhiên, trải dài ở phía Đông và phía Bắc của đấtnước. Xa Văn Na Khệt là một tỉnh nằm ở miền Trung Lào, có diện tích21.774 km2, trong đó 1/3 là núi (núi non trung du), 2/3 là đồng bằng. Đờisống vật chất của nhân dân hiện nay cũng đã được cải thiện nhiều hơn so vớitrước đây. Chủ trương của Đảng và Nhà nước Lào chuyển kinh tế tự nhiênsang kinh tế hàng hoá, lấy hộ gia đình nông dân làm trọng điểm, đã đem lạinhững kết quả tích cực bước đầu. Xa Van Na Khệt là vùng tập trung đông dâncư, địa hình tương đối bằng phẳng giúp giao thông vận tải phát triển thuận lợi.Trình độ sản xuất hàng hoá ở vùng này cao hơn các vùng khác. Đây là nơi tậptrung các loại cây công nghiệp, đặc biệt cây công nghiệp ngắn ngày, tập trungở vùng đồng bằng. Trên cơ sở phát triển sản xuất nông nghiệp, đã hình thànhmạng lưới khá phát triển các nhà máy, xí nghiệp chế biến quy mô nhỏ và vừavới nhiều trình độ công nghệ khác nhau, trong đó có cả công nghệ cao. Tỉnhđã tập trung đầu tư vào xây dựng mạng lưới đường bộ nối liền huyện vớihuyện, huyện với làng gắn với tuyến đường dọc biên giới với Thái Lan. Hiện nay, mạng lưới giao thông đường bộ của Lào đã có sự phát triểnnhất định nhưng còn chậm cả về cơ sở vật chất kỹ thuật và trình độ quản lý. ỞCHDCND Lào giao thông chủ yếu là đường bộ; không có đường sắt, khôngcó đường biển; còn đường sông chỉ hoạt động theo mùa, đường hàng khôngchưa phát triển. Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hoá và hànhkhách các tỉnh trong cả nước vẫn dựa vào đường bộ là chủ yếu, trong khi đó,hệ thống đường bộ phát triển còn chậm, chưa đáp ứng nhu cầu của dân cư vàsự phát triển kinh tế. Để đáp ứng được sự phát triển của nền kinh tế, ngoàiviệc tích cực đầu tư phát triển mạng lưới đường bộ, việc đảm bảo QLNN cóhiệu quả nhằm thúc đẩy phát triển hệ thống giao thông đường bộ là một việclàm cần thiết hiện nay ở CHDCND Lào nói chung và tỉnh Xa Văn Na Khệtnói riêng. Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng và đưa ra những giải pháp vềQLNN nhằm phát triển hệ thống giao thông đường bộ ở tỉnh Xa Văn Na Khệttrong giai đoạn hiện nay là một nhu cầu mang tính cấp thiết rõ rệt. Trên tinhthần đó, đề tài đã được lựa chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ mang tên: Giảiphỏp quản lý nhà nước nhằm phát triển giao thông đường bộ ở tỉnh XaVăn Na Khệt, Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào . 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Ở Việt Nam, đã có một số công trình nghiên cứu khoa học về vấn đềphát triển giao thông nói chung được nghiên cứu như: - Bộ Giao thông Vận tải - Viện Chiến lược và phát triển giao thôngvận tải (1993), Phát triển giao thông vận tải hướng tới thế kỷ XXI, Hà Nội. - Bộ Giao thông Vận tải - Viện Khoa học kinh tế giao thông vận tải (1995),Đề tài KX-10-04: Cơ chế chính sách phát triển giao thông vận tải, Hà Nội. - Bộ Giao thông Vận tải (1995), Giao thông vận tải Việt Nam năm2000, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội. - PGS.TS Nghiêm Văn Dĩnh (1997), Quản lý nhà nước đối với giaothông vận tải, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội. Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề liên quan đến chủ đề của đề tài, cácnhà khoa học đã rút ra một số kết luận khoa học về các quan hệ mang tính quyluật trong phát triển giao thông vận tải ở phạm vi khác nhau. Ở CHDCND Lào, các nhà quản lý và nghiên cứu mới chỉ đề cập đếnmột số khía cạnh mang tính chất chung nhất được thể hiện trong các văn kiện,nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương Đảng NDCM Lào và trong một sốbài diễn văn của các nhà lãnh đạo Đảng và Nhà nước. Có một vài công trìnhđã nghiên cứu về giao thông đường bộ của CHDCND Lào như Phát triểngiao thông đường bộ ở CHDCND Lào, luận án Phó tiến sĩ của nghiên cứusinh Bun Nương, một vài công trình khác nghiên cứu mang tính chất tácnghiệp đối với quản lý vận tải đường bộ. Cho đến nay, chưa có công trình nào nghiên cứu có tính cơ bản và hệthống về Giải pháp QLNN nhằm phát triển giao thông đường bộ ở tỉnh XaVăn Na Khệt, Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào. Đây là một vấn đề còn rấtmới mẻ về khoa học và cấp bách và thực tiễn. 3. Mục đích, nhiệm vụ của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát triển giao thông đường bộ ở tỉnh Xa Văn Na Khệt, Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào Luận vănGiải pháp quản lý nhà nướcnhằm phát triển giao thôngđường bộ ở tỉnh Xa Văn Na Khệt, Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cộng hoà dân chủ nhân dân (CHDCND) Lào là một nước thành viênASEAN nhưng trình độ kinh tế còn kém phát triển. Tuy nhiên, Lào là mộtnước có truyền thống lịch sử dựng nước và giữ nước lâu đời, vốn trước kia làthuộc địa nửa phong kiến, nông nghiệp sản xuất nhỏ, tự cung tự cấp là chủyếu, phụ thuộc nhiều vào điều kiện thiên nhiên, phong tục tập quán rất lạchậu. Lào là một nước nằm khá sâu trong lục địa bán đảo Đông Dương với diệntích 236.800 km2 và dân số hơn 5 triệu người. Về địa hình, đồi núi và caonguyên chiếm 2/3 diện tích tự nhiên, trải dài ở phía Đông và phía Bắc của đấtnước. Xa Văn Na Khệt là một tỉnh nằm ở miền Trung Lào, có diện tích21.774 km2, trong đó 1/3 là núi (núi non trung du), 2/3 là đồng bằng. Đờisống vật chất của nhân dân hiện nay cũng đã được cải thiện nhiều hơn so vớitrước đây. Chủ trương của Đảng và Nhà nước Lào chuyển kinh tế tự nhiênsang kinh tế hàng hoá, lấy hộ gia đình nông dân làm trọng điểm, đã đem lạinhững kết quả tích cực bước đầu. Xa Van Na Khệt là vùng tập trung đông dâncư, địa hình tương đối bằng phẳng giúp giao thông vận tải phát triển thuận lợi.Trình độ sản xuất hàng hoá ở vùng này cao hơn các vùng khác. Đây là nơi tậptrung các loại cây công nghiệp, đặc biệt cây công nghiệp ngắn ngày, tập trungở vùng đồng bằng. Trên cơ sở phát triển sản xuất nông nghiệp, đã hình thànhmạng lưới khá phát triển các nhà máy, xí nghiệp chế biến quy mô nhỏ và vừavới nhiều trình độ công nghệ khác nhau, trong đó có cả công nghệ cao. Tỉnhđã tập trung đầu tư vào xây dựng mạng lưới đường bộ nối liền huyện vớihuyện, huyện với làng gắn với tuyến đường dọc biên giới với Thái Lan. Hiện nay, mạng lưới giao thông đường bộ của Lào đã có sự phát triểnnhất định nhưng còn chậm cả về cơ sở vật chất kỹ thuật và trình độ quản lý. ỞCHDCND Lào giao thông chủ yếu là đường bộ; không có đường sắt, khôngcó đường biển; còn đường sông chỉ hoạt động theo mùa, đường hàng khôngchưa phát triển. Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hoá và hànhkhách các tỉnh trong cả nước vẫn dựa vào đường bộ là chủ yếu, trong khi đó,hệ thống đường bộ phát triển còn chậm, chưa đáp ứng nhu cầu của dân cư vàsự phát triển kinh tế. Để đáp ứng được sự phát triển của nền kinh tế, ngoàiviệc tích cực đầu tư phát triển mạng lưới đường bộ, việc đảm bảo QLNN cóhiệu quả nhằm thúc đẩy phát triển hệ thống giao thông đường bộ là một việclàm cần thiết hiện nay ở CHDCND Lào nói chung và tỉnh Xa Văn Na Khệtnói riêng. Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng và đưa ra những giải pháp vềQLNN nhằm phát triển hệ thống giao thông đường bộ ở tỉnh Xa Văn Na Khệttrong giai đoạn hiện nay là một nhu cầu mang tính cấp thiết rõ rệt. Trên tinhthần đó, đề tài đã được lựa chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ mang tên: Giảiphỏp quản lý nhà nước nhằm phát triển giao thông đường bộ ở tỉnh XaVăn Na Khệt, Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào . 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Ở Việt Nam, đã có một số công trình nghiên cứu khoa học về vấn đềphát triển giao thông nói chung được nghiên cứu như: - Bộ Giao thông Vận tải - Viện Chiến lược và phát triển giao thôngvận tải (1993), Phát triển giao thông vận tải hướng tới thế kỷ XXI, Hà Nội. - Bộ Giao thông Vận tải - Viện Khoa học kinh tế giao thông vận tải (1995),Đề tài KX-10-04: Cơ chế chính sách phát triển giao thông vận tải, Hà Nội. - Bộ Giao thông Vận tải (1995), Giao thông vận tải Việt Nam năm2000, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội. - PGS.TS Nghiêm Văn Dĩnh (1997), Quản lý nhà nước đối với giaothông vận tải, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội. Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề liên quan đến chủ đề của đề tài, cácnhà khoa học đã rút ra một số kết luận khoa học về các quan hệ mang tính quyluật trong phát triển giao thông vận tải ở phạm vi khác nhau. Ở CHDCND Lào, các nhà quản lý và nghiên cứu mới chỉ đề cập đếnmột số khía cạnh mang tính chất chung nhất được thể hiện trong các văn kiện,nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương Đảng NDCM Lào và trong một sốbài diễn văn của các nhà lãnh đạo Đảng và Nhà nước. Có một vài công trìnhđã nghiên cứu về giao thông đường bộ của CHDCND Lào như Phát triểngiao thông đường bộ ở CHDCND Lào, luận án Phó tiến sĩ của nghiên cứusinh Bun Nương, một vài công trình khác nghiên cứu mang tính chất tácnghiệp đối với quản lý vận tải đường bộ. Cho đến nay, chưa có công trình nào nghiên cứu có tính cơ bản và hệthống về Giải pháp QLNN nhằm phát triển giao thông đường bộ ở tỉnh XaVăn Na Khệt, Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào. Đây là một vấn đề còn rấtmới mẻ về khoa học và cấp bách và thực tiễn. 3. Mục đích, nhiệm vụ của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giao thông đường bộ phát triển giao thông quản lý nhà nước kinh tế vĩ mô cao học kinh tế luận văn vĩ môTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 748 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 600 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 567 0 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 419 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 395 0 0 -
42 trang 382 7 0
-
Nghị định số 107/2012/NĐ-CP
9 trang 345 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 336 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 321 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 298 0 0