LUẬN VĂN: Giải pháp thu hút vốn đầu tư trên thị trường vốn của Việt Nam
Số trang: 43
Loại file: pdf
Dung lượng: 428.87 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
LUẬN VĂN:Giải pháp thu hút vốn đầu tư trên thị trường vốn của Việt Nam hiện nay.Phần một : Tình hình thu hút vốn đầu tư trên thị trường vốn Việt Nam hiện nay. I. Vai trò của thị trường vốn. 1. Vai trò tập trung và tích tụ vốn cho đầu tư. Thị trường vốn có một ý nghĩa vô cùng quan trọng trong sự phát triển kinh tế của mỗi đất nước, đây là một kênh bổ sung vốn rất hiệu quả và nhanh chóng cho các nhà đầu tư và các doanh nghiệp . Thông qua việc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Giải pháp thu hút vốn đầu tư trên thị trường vốn của Việt Nam LUẬN VĂN:Giải pháp thu hút vốn đầu tư trên thị trường vốn của Việt Nam hiện nay Phần một : Tình hình thu hút vốn đầu tư trên thị trường vốn Việt Nam hiện nay. I. Vai trò của thị trường vốn. 1. Vai trò tập trung và tích tụ vốn cho đầu tư. Thị trường vốn có một ý nghĩa vô cùng quan trọng trong sự phát triển kinh tế củamỗi đất nước, đây là một kênh bổ sung vốn rất hiệu quả và nhanh chóng cho các nhà đầutư và các doanh nghiệp . Thông qua việc phát hành và mua bán các loại chứng khoán , các khoản vốn nhỏ lẻtồn tại trong dân cư được các tổ chức kinh tế huy động nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn chocông cuộc đầu tư và xây dựng của chủ đầu tư. Các doanh nghiệp phát hành cổ phiếu , trái phiếu để huy động vốn còn chính phủ vàcác địa phương phát hành trái phiếu của chính phủ và trái phiếu địa phương để bù đắpthiếu hụt ngân sách hoặc đầu tư xây dựng các dự án lớn. Nếu đem so sánh với các phương thức huy động vốn khác thì thị trường vốn có thểhuy động một cách đa dạng hơn, rộng rãi hơn với một phương thức linh hoạt hơn , từ đó cóthể đáp ứng một cách nhanh chóng những nhu cầu khác nhau của các nhà đầu tư, đảm bảođược tính hiệu quả và thời gian cho nhà đầu tư và những người cần vốn. Ngoài ra , thông qua thị trường vốn thì chính phủ và địa phương có thể huy độngvốn cho ngân sách hoặc đầu tư vào các công trình bằng việc phát hành trái phiếu , côngtrái . Hơn nữa , nếu xét theo quan điểm kinh tế học thì đây là hình thức có thể kiềm chếđược lạm phát do không phải in thêm tiền vào lưu thông để phục vụ cho chi tiêu của chínhphủ . Ở Việt Nam hiện nay thì vai trò này đã bắt đầu phát huy tác dụng nhưng vẫn chưathoả mãn nhu cầu về vốn hiện nay. Theo tính toán của các nhà kinh tế thì tổng nhu cầu vềvốn đầu tư của Việt Nam hiện nay : 258000 tỉ đồng (năm 2004) , 300.000 tỉ đồng ( năm2005) và khoảng từ 360.000-370.000 tỉ đồng ( năm 2006) trong khi đó thì đến tháng8/2006 chúng ta chỉ mới huy động được một lượng rất nhỏ khoảng 8.000 tỉ đồng so vớiquy mô đầu tư.2. Thị trường vốn góp phần tạo lập cơ chế đầu tư hợp lý, thúc đẩy quá trình sử dụngvốn một cách hợp lý. Thị trường vốn là kênh huy động vốn theo tín hiệu cơ chế thị trường , là van điềutiết hữu hiệu các khoản vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu vốn , từ nơi sử dụng kém hiệu quảsang nơi sử dụng vốn hiệu quả hơn. Với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao của Việt Nam hiện nay và liên tục trong nhiềunăm liền đã làm tăng khả năng thu hút vốn đầu tư của Việt Nam lên một trang mới, mộttầm cao hơn. Theo các chuyên gia, các nhà quản lý của các tổ chức quỹ đầu tư hàng đầu thế giớinhận xét thì việc khả năng huy động vốn đầu tư của nước ngoài là rất tốt và có triển vọngtăng cao hơn trong các năm tiếp theo. Bà Johanna Chua, Giám đốc phân tích kinh tế và thị trường các nước đang pháttriển ở châu Á thuộc Ban phụ trách thị trường toàn cầu châu Á của Citigroup nói việc ViệtNam gia nhập WTO vào năm 2006 sẽ khuyến khích thêm vốn đầu tư trực tiếp của nướcngoài vào châu Á nói chung và tăng khả năng mở rộng thị trường của Việt Nam tại thịtrường Mỹ và EU nói riêng. Cũng cần nói thêm rằng Citigroup hiện nay là tập đoàn cungcấp dịch vụ tài chính và ngân hàng lớn nhất thế giới. Tại Việt Nam, Citigroup đã 4 nămliền được nhận giải thưởng Ngân hàng có dịch vụ tốt nhất. 3 .Thu hút vốn đầu tư nước ngoài Hàng năm Việt Nam thu hút vốn một lượng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài rất lớntừ các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế của người nước ngoài thông qua việc đầu tư vàothị trường cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài (FII) không chỉ mang lại vốn mà còn có vaitrò quan trọng thúc đẩy thị trường tài chính phát triển theo hướng nâng cao hiệu quả hoạtđộng, mở rộng qui mô và tăng tính minh bạch; nâng cao chất lượng quản trị doanh nghiệp Tuy nhiên, dòng vốn này cũng tiềm ẩn những rủi ro hơn so với các kênh huy độngvốn nước ngoài khác. Chính vì vậy, thúc đẩy thu hút FII ổn định và tương xứng với tiềmnăng, góp phần tạo động lực phát triển thị trường vốn và nền kinh tế Việt Nam đang là vấnđề được các cơ quan hoạch định chính sách, các nhà đầu tư, các doanh nghiệp quan tâm. Theo Bà Nguyễn Thị Liên Hoa, Trưởng Ban phát triển thị trường thuộc Ủy banChứng khoán Nhà nước thì : Trong hai năm 2004 và 2005, tốc độ cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước đãđược đẩy mạnh hơn so với những năm trước rất nhiều lần. Tới cuối tháng 3 năm 2006, đãcó 4.673 doanh nghiệp Nhà nước được tái cơ cấu, trong đó có 3.298 doanh nghiệp được cổphần hoá. Tuy nhiên, đây cũng chỉ là những công ty có quy mô trung bình và nhỏ, vốn Nhànước trong những công ty này chỉ chiếm 8% trong tổng số những doanh nghiệp Nhà nướcphải cơ cấu lại. Vẫn còn nhiều các doanh nghiệp Nhà nước cần phải cổ phần hoá trongnhững năm tới và đây là những doanh nghiệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Giải pháp thu hút vốn đầu tư trên thị trường vốn của Việt Nam LUẬN VĂN:Giải pháp thu hút vốn đầu tư trên thị trường vốn của Việt Nam hiện nay Phần một : Tình hình thu hút vốn đầu tư trên thị trường vốn Việt Nam hiện nay. I. Vai trò của thị trường vốn. 1. Vai trò tập trung và tích tụ vốn cho đầu tư. Thị trường vốn có một ý nghĩa vô cùng quan trọng trong sự phát triển kinh tế củamỗi đất nước, đây là một kênh bổ sung vốn rất hiệu quả và nhanh chóng cho các nhà đầutư và các doanh nghiệp . Thông qua việc phát hành và mua bán các loại chứng khoán , các khoản vốn nhỏ lẻtồn tại trong dân cư được các tổ chức kinh tế huy động nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn chocông cuộc đầu tư và xây dựng của chủ đầu tư. Các doanh nghiệp phát hành cổ phiếu , trái phiếu để huy động vốn còn chính phủ vàcác địa phương phát hành trái phiếu của chính phủ và trái phiếu địa phương để bù đắpthiếu hụt ngân sách hoặc đầu tư xây dựng các dự án lớn. Nếu đem so sánh với các phương thức huy động vốn khác thì thị trường vốn có thểhuy động một cách đa dạng hơn, rộng rãi hơn với một phương thức linh hoạt hơn , từ đó cóthể đáp ứng một cách nhanh chóng những nhu cầu khác nhau của các nhà đầu tư, đảm bảođược tính hiệu quả và thời gian cho nhà đầu tư và những người cần vốn. Ngoài ra , thông qua thị trường vốn thì chính phủ và địa phương có thể huy độngvốn cho ngân sách hoặc đầu tư vào các công trình bằng việc phát hành trái phiếu , côngtrái . Hơn nữa , nếu xét theo quan điểm kinh tế học thì đây là hình thức có thể kiềm chếđược lạm phát do không phải in thêm tiền vào lưu thông để phục vụ cho chi tiêu của chínhphủ . Ở Việt Nam hiện nay thì vai trò này đã bắt đầu phát huy tác dụng nhưng vẫn chưathoả mãn nhu cầu về vốn hiện nay. Theo tính toán của các nhà kinh tế thì tổng nhu cầu vềvốn đầu tư của Việt Nam hiện nay : 258000 tỉ đồng (năm 2004) , 300.000 tỉ đồng ( năm2005) và khoảng từ 360.000-370.000 tỉ đồng ( năm 2006) trong khi đó thì đến tháng8/2006 chúng ta chỉ mới huy động được một lượng rất nhỏ khoảng 8.000 tỉ đồng so vớiquy mô đầu tư.2. Thị trường vốn góp phần tạo lập cơ chế đầu tư hợp lý, thúc đẩy quá trình sử dụngvốn một cách hợp lý. Thị trường vốn là kênh huy động vốn theo tín hiệu cơ chế thị trường , là van điềutiết hữu hiệu các khoản vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu vốn , từ nơi sử dụng kém hiệu quảsang nơi sử dụng vốn hiệu quả hơn. Với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao của Việt Nam hiện nay và liên tục trong nhiềunăm liền đã làm tăng khả năng thu hút vốn đầu tư của Việt Nam lên một trang mới, mộttầm cao hơn. Theo các chuyên gia, các nhà quản lý của các tổ chức quỹ đầu tư hàng đầu thế giớinhận xét thì việc khả năng huy động vốn đầu tư của nước ngoài là rất tốt và có triển vọngtăng cao hơn trong các năm tiếp theo. Bà Johanna Chua, Giám đốc phân tích kinh tế và thị trường các nước đang pháttriển ở châu Á thuộc Ban phụ trách thị trường toàn cầu châu Á của Citigroup nói việc ViệtNam gia nhập WTO vào năm 2006 sẽ khuyến khích thêm vốn đầu tư trực tiếp của nướcngoài vào châu Á nói chung và tăng khả năng mở rộng thị trường của Việt Nam tại thịtrường Mỹ và EU nói riêng. Cũng cần nói thêm rằng Citigroup hiện nay là tập đoàn cungcấp dịch vụ tài chính và ngân hàng lớn nhất thế giới. Tại Việt Nam, Citigroup đã 4 nămliền được nhận giải thưởng Ngân hàng có dịch vụ tốt nhất. 3 .Thu hút vốn đầu tư nước ngoài Hàng năm Việt Nam thu hút vốn một lượng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài rất lớntừ các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế của người nước ngoài thông qua việc đầu tư vàothị trường cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài (FII) không chỉ mang lại vốn mà còn có vaitrò quan trọng thúc đẩy thị trường tài chính phát triển theo hướng nâng cao hiệu quả hoạtđộng, mở rộng qui mô và tăng tính minh bạch; nâng cao chất lượng quản trị doanh nghiệp Tuy nhiên, dòng vốn này cũng tiềm ẩn những rủi ro hơn so với các kênh huy độngvốn nước ngoài khác. Chính vì vậy, thúc đẩy thu hút FII ổn định và tương xứng với tiềmnăng, góp phần tạo động lực phát triển thị trường vốn và nền kinh tế Việt Nam đang là vấnđề được các cơ quan hoạch định chính sách, các nhà đầu tư, các doanh nghiệp quan tâm. Theo Bà Nguyễn Thị Liên Hoa, Trưởng Ban phát triển thị trường thuộc Ủy banChứng khoán Nhà nước thì : Trong hai năm 2004 và 2005, tốc độ cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước đãđược đẩy mạnh hơn so với những năm trước rất nhiều lần. Tới cuối tháng 3 năm 2006, đãcó 4.673 doanh nghiệp Nhà nước được tái cơ cấu, trong đó có 3.298 doanh nghiệp được cổphần hoá. Tuy nhiên, đây cũng chỉ là những công ty có quy mô trung bình và nhỏ, vốn Nhànước trong những công ty này chỉ chiếm 8% trong tổng số những doanh nghiệp Nhà nướcphải cơ cấu lại. Vẫn còn nhiều các doanh nghiệp Nhà nước cần phải cổ phần hoá trongnhững năm tới và đây là những doanh nghiệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế vĩ mô luận văn kinh tế tài liệu kinh tế vĩ mô tiểu luận kinh tế luận văn võ môTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 745 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 600 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 567 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 336 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 316 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 308 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 269 0 0 -
38 trang 261 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 253 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 245 0 0