LUẬN VĂN: Giải phóng phụ nữ: từ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin đến tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam và thực tiễn ở nước ta
Số trang: 95
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.13 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quyền con người đã từng là vấn đề xuyên suốt của các cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc trong lịch sử, và cho đến nay nó vẫn là một trong những vấn đề nổi bật của thời đại chúng ta. Quyền con người, dĩ nhiên trước hết là quyền cho mỗi cá nhân, quyền được khẳng định mình là một chủ thể với những quyền lợi, nghĩa vụ như mọi người khác. Thế nhưng loài người đã từng vạch đôi xã hội, một nửa là đàn ông, nửa kia là đàn bà, trong đó đàn bà...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Giải phóng phụ nữ: từ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin đến tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam và thực tiễn ở nước ta LUẬN VĂN:Giải phóng phụ nữ: từ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin đến tư tưởng Hồ Chí Minh,quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam và thực tiễn ở nước ta mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Quyền con người đã từng là vấn đề xuyên suốt của các cuộc đấu tranh giaicấp, đấu tranh dân tộc trong lịch sử, và cho đến nay nó vẫn là một trong những vấnđề nổi bật của thời đại chúng ta. Quyền con người, dĩ nhiên trước hết là quyền chomỗi cá nhân, quyền được khẳng định mình là một chủ thể với những quyền lợi, nghĩavụ như mọi người khác. Thế nhưng loài người đã từng vạch đôi xã hội, một nửa làđàn ông, nửa kia là đàn bà, trong đó đàn bà đ ã từng bị hạn chế hoặc bị loại trừ khỏinhững quyền con người cơ bản. Chính vì lẽ đó, vấn đề giải phóng con người, đặcbiệt là giải phóng phụ nữ luôn được các nhà tử tửụỷng xã hội chủ nghĩa quan tâm vàngày nay nó là vấn đề chung của toàn nhân loại, bởi lẽ quan tâm đến phụ nữ cũng cónghĩa là quan tâm đến nguồn lực có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại vàphát triển của xã hội loài người. Lịch sử xã hội đã chứng minh rằng sự tiến bộ của xã hội sẽ chậm lại nếutrong xã hội có một bộ phận đông đảo ngư ời bị áp bức bóc lột, bị hạn chế hoặc bịloại trừ. Vì vậy vấn đề giải phóng phụ nữ đ ã được đặt ra từ rất lâu. Từ giữa thế kỷthứ XIX chủ nghĩa Mác - Lênin ra đời đã góp phần rất quan trọng trong việc giảiphóng phụ nữ, thực hiện bình đẳng nam nữ ( mà ngày nay theo cách gọi của các nhàkhoa học hiện đại ở Việt Nam là bình đẳng giới) như là một trong những nội dungcủa cách mạng xã hội chủ nghĩa nhằm giải phóng xã hội, giải phóng con người. Đâycũng là một trong những đóng góp vĩ đại của chủ nghĩa Mác - Lênin đối với sự pháttriển của khoa học giới trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, phụ nữ luôn giữvị trí quan trọng và có những cống hiến to lớn, góp phần xây dựng truyền thống vẻvang của dân tộc, đồng thời cũng tạo nên truyền thống của chính giới mình. Nhận thức rõ vai trò quan trọng của phụ nữ, ngay sau khi giành được độc lậpnăm 1945, Đảng và Nhà nước ta đã đặc biệt quan tâm và đặt nền móng cho sự nghiệpgiải phóng phụ nữ. Điều 9 trong bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủcộng hòa năm 1946 đã khẳng định quyền bình đẳng nam nữ. Trải qua nhiều lần sửa đổiHiến pháp, song tư tưởng về bình đẳng giới luôn được bổ sung và hoàn thiện. Tất cả cácHiến pháp từ 1946, 1959, 1980, 1992 đều khẳng định: phụ nữ có quyền bình đẳng vớinam giới về mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Ngoài ra còn có hàng loạt cácvăn bản, chỉ thị, nghị quyết khác khẳng định quyền bình đẳng nam nữ như Nghịquyết 04 của Bộ Chính trị, Chỉ thị 37 CT/TW, Chỉ thị 44/CT... Gần đây nhất, sau khithực hiện thành công Chiến l ược và Kế hoạch hành động quốc gia vì sự tiến bộ củaphụ nữ đến năm 2000, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định phê duyệt Chiến lượcquốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đến năm 2010 và Kế hoạch hành động vìsự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đến năm 2005. Nhìn chung, trong những năm qua việc thực hiện các Chỉ thị, Nghị quyết củaĐảng và Nhà nước về bình đẳng giới đã đạt được những thành tựu bước đầu rất đángghi nhận. Địa vị của người phụ nữ Việt Nam ngày càng được khẳng định và đề caobởi những đóng góp to lớn của họ trong thành tựu chung của cả n ước và sự quan tâmcủa Đảng Cộng sản Việt Nam. Tuy nhiên, do chưa nhận thức đầy đủ sự khác biệt về giới, chưa vận dụngtiếp thu những thành tựu lý luận quan trọng mà chủ nghĩa Mác - Lênin đã để lại chokhoa học giới nên sự nghiệp bình đẳng giới vẫn còn một số hạn chế nhất định. Tưtưởng trọng nam khinh nữ, nạn ngược đãi đối với phụ nữ, tác phong gia tr ưởng,chuyên quyền, độc đoán của không ít đàn ông, sự thiếu bình đẳng trong việc ra cácquyết định lớn như đầu tư sản xuất, định hướng hôn nhân, nghề nghiệp cho co n cáivẫn đang tồn tại ở không ít nơi trong nhiều gia đình. Maởt khaực xã hội và gia đìnhchưa thực sự nhìn nhận, đánh giá hết những cống hiến của phụ nữ cũng nh ư nhữngkhó khăn của họ, về mặt nào đó còn nặng về huy động, khai thác sự đóng góp của phụnữ mà chưa coi trọng đúng mức việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ mọi mặt, tạo điềukiện cho phụ nữ phát triển, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của cuộc sống. Chínhnhững điều này đã làm chậm quá trình thực hiện mục tiêu công bằng xã hội và bìnhđẳng giới ở nước ta hiện nay. Tình hình trên đã đặt ra yêu cầu cấp thiết phải đẩy mạnh hơn nữa công tác nghiêncứu lý luận về giải phóng phụ nữ một cách thấu đáo từ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lêninđến thực tiễn Việt Nam, góp phần khẳng định và tìm ra những điều kiện cơ bản, giải phápchủ yếu nhằm thực hiện công cuộc giải phóng phụ nữ, phát huy vai trò phụ nữ trên tất cảcác lĩnh vực của đời sống xã hội. Đó là nhiệm vụ vừa cơ bản, lâu dài, vừa có ý nghĩa thờisự cấp bách, đòi hỏi sự nỗ lực của toàn đảng, toàn dân, trước hết là các ngành, các cấp,các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu vấn đề này. Chính thực tế trên đã thôi thúc tôichọn đề tài: Giải phóng phụ nữ: từ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin đến tư tưởngHồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam và thực tiễn ở nước ta làmluận văn tốt nghiệp của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề giải phóng phụ nữ từ lâu đã được nhiều nhà tư tưởng và các nhà kinhđiển của chủ nghĩa Mác - Lênin quan tâm nghiên cứu và được đề cập rất sớm trongnhiều tác phẩm, điển hình như: Mác - Ăngghen - Lênin về giải phóng phụ nữ; Bacuộc cách mạng với vấn đề giải phóng phụ nữ (1976); Bác Hồ với sự nghiệp giảiphóng phụ nữ (1990). Ngoài ra còn có những tác phẩm lý luận quan trọng của C.Mác,Ph.Ăngghen và V.I.Lênin như: Tình cảnh của giai cấp lao động ở Anh; Gia đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Giải phóng phụ nữ: từ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin đến tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam và thực tiễn ở nước ta LUẬN VĂN:Giải phóng phụ nữ: từ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin đến tư tưởng Hồ Chí Minh,quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam và thực tiễn ở nước ta mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Quyền con người đã từng là vấn đề xuyên suốt của các cuộc đấu tranh giaicấp, đấu tranh dân tộc trong lịch sử, và cho đến nay nó vẫn là một trong những vấnđề nổi bật của thời đại chúng ta. Quyền con người, dĩ nhiên trước hết là quyền chomỗi cá nhân, quyền được khẳng định mình là một chủ thể với những quyền lợi, nghĩavụ như mọi người khác. Thế nhưng loài người đã từng vạch đôi xã hội, một nửa làđàn ông, nửa kia là đàn bà, trong đó đàn bà đ ã từng bị hạn chế hoặc bị loại trừ khỏinhững quyền con người cơ bản. Chính vì lẽ đó, vấn đề giải phóng con người, đặcbiệt là giải phóng phụ nữ luôn được các nhà tử tửụỷng xã hội chủ nghĩa quan tâm vàngày nay nó là vấn đề chung của toàn nhân loại, bởi lẽ quan tâm đến phụ nữ cũng cónghĩa là quan tâm đến nguồn lực có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại vàphát triển của xã hội loài người. Lịch sử xã hội đã chứng minh rằng sự tiến bộ của xã hội sẽ chậm lại nếutrong xã hội có một bộ phận đông đảo ngư ời bị áp bức bóc lột, bị hạn chế hoặc bịloại trừ. Vì vậy vấn đề giải phóng phụ nữ đ ã được đặt ra từ rất lâu. Từ giữa thế kỷthứ XIX chủ nghĩa Mác - Lênin ra đời đã góp phần rất quan trọng trong việc giảiphóng phụ nữ, thực hiện bình đẳng nam nữ ( mà ngày nay theo cách gọi của các nhàkhoa học hiện đại ở Việt Nam là bình đẳng giới) như là một trong những nội dungcủa cách mạng xã hội chủ nghĩa nhằm giải phóng xã hội, giải phóng con người. Đâycũng là một trong những đóng góp vĩ đại của chủ nghĩa Mác - Lênin đối với sự pháttriển của khoa học giới trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, phụ nữ luôn giữvị trí quan trọng và có những cống hiến to lớn, góp phần xây dựng truyền thống vẻvang của dân tộc, đồng thời cũng tạo nên truyền thống của chính giới mình. Nhận thức rõ vai trò quan trọng của phụ nữ, ngay sau khi giành được độc lậpnăm 1945, Đảng và Nhà nước ta đã đặc biệt quan tâm và đặt nền móng cho sự nghiệpgiải phóng phụ nữ. Điều 9 trong bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủcộng hòa năm 1946 đã khẳng định quyền bình đẳng nam nữ. Trải qua nhiều lần sửa đổiHiến pháp, song tư tưởng về bình đẳng giới luôn được bổ sung và hoàn thiện. Tất cả cácHiến pháp từ 1946, 1959, 1980, 1992 đều khẳng định: phụ nữ có quyền bình đẳng vớinam giới về mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Ngoài ra còn có hàng loạt cácvăn bản, chỉ thị, nghị quyết khác khẳng định quyền bình đẳng nam nữ như Nghịquyết 04 của Bộ Chính trị, Chỉ thị 37 CT/TW, Chỉ thị 44/CT... Gần đây nhất, sau khithực hiện thành công Chiến l ược và Kế hoạch hành động quốc gia vì sự tiến bộ củaphụ nữ đến năm 2000, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định phê duyệt Chiến lượcquốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đến năm 2010 và Kế hoạch hành động vìsự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đến năm 2005. Nhìn chung, trong những năm qua việc thực hiện các Chỉ thị, Nghị quyết củaĐảng và Nhà nước về bình đẳng giới đã đạt được những thành tựu bước đầu rất đángghi nhận. Địa vị của người phụ nữ Việt Nam ngày càng được khẳng định và đề caobởi những đóng góp to lớn của họ trong thành tựu chung của cả n ước và sự quan tâmcủa Đảng Cộng sản Việt Nam. Tuy nhiên, do chưa nhận thức đầy đủ sự khác biệt về giới, chưa vận dụngtiếp thu những thành tựu lý luận quan trọng mà chủ nghĩa Mác - Lênin đã để lại chokhoa học giới nên sự nghiệp bình đẳng giới vẫn còn một số hạn chế nhất định. Tưtưởng trọng nam khinh nữ, nạn ngược đãi đối với phụ nữ, tác phong gia tr ưởng,chuyên quyền, độc đoán của không ít đàn ông, sự thiếu bình đẳng trong việc ra cácquyết định lớn như đầu tư sản xuất, định hướng hôn nhân, nghề nghiệp cho co n cáivẫn đang tồn tại ở không ít nơi trong nhiều gia đình. Maởt khaực xã hội và gia đìnhchưa thực sự nhìn nhận, đánh giá hết những cống hiến của phụ nữ cũng nh ư nhữngkhó khăn của họ, về mặt nào đó còn nặng về huy động, khai thác sự đóng góp của phụnữ mà chưa coi trọng đúng mức việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ mọi mặt, tạo điềukiện cho phụ nữ phát triển, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của cuộc sống. Chínhnhững điều này đã làm chậm quá trình thực hiện mục tiêu công bằng xã hội và bìnhđẳng giới ở nước ta hiện nay. Tình hình trên đã đặt ra yêu cầu cấp thiết phải đẩy mạnh hơn nữa công tác nghiêncứu lý luận về giải phóng phụ nữ một cách thấu đáo từ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lêninđến thực tiễn Việt Nam, góp phần khẳng định và tìm ra những điều kiện cơ bản, giải phápchủ yếu nhằm thực hiện công cuộc giải phóng phụ nữ, phát huy vai trò phụ nữ trên tất cảcác lĩnh vực của đời sống xã hội. Đó là nhiệm vụ vừa cơ bản, lâu dài, vừa có ý nghĩa thờisự cấp bách, đòi hỏi sự nỗ lực của toàn đảng, toàn dân, trước hết là các ngành, các cấp,các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu vấn đề này. Chính thực tế trên đã thôi thúc tôichọn đề tài: Giải phóng phụ nữ: từ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin đến tư tưởngHồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam và thực tiễn ở nước ta làmluận văn tốt nghiệp của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề giải phóng phụ nữ từ lâu đã được nhiều nhà tư tưởng và các nhà kinhđiển của chủ nghĩa Mác - Lênin quan tâm nghiên cứu và được đề cập rất sớm trongnhiều tác phẩm, điển hình như: Mác - Ăngghen - Lênin về giải phóng phụ nữ; Bacuộc cách mạng với vấn đề giải phóng phụ nữ (1976); Bác Hồ với sự nghiệp giảiphóng phụ nữ (1990). Ngoài ra còn có những tác phẩm lý luận quan trọng của C.Mác,Ph.Ăngghen và V.I.Lênin như: Tình cảnh của giai cấp lao động ở Anh; Gia đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giải phóng phụ nữ chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh cao học xã hội luận văn cao học luận văn xã hội luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 435 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 302 1 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 293 0 0 -
20 trang 272 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 270 7 0 -
64 trang 244 0 0
-
128 trang 244 0 0
-
34 trang 241 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 235 0 0 -
79 trang 216 0 0