![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn: Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài ở việt nam
Số trang: 41
Loại file: pdf
Dung lượng: 433.07 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quan hệ kinh tế quốc tế cùng với mối quan hệ về chính trị, ngoại giao, văn hoá... là những nhân tố quan trọng cấu thành nên bức tranh tổng thể về quan hệ quốc tế ở mỗi thời kỳ lịch sử nhất định. Nó ra đời và phát triển trên cơ sở phân công lao động quốc tế, bao gồm một hệ thống đa dạng và phong phú các hoạt động như: thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế, chuyển giao công nghệ... Cùng với xu thế toàn cầu hoá trong quan hệ quốc tế nói chung, hoạt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài ở việt nam Luận văn Giải quyết tranh chấpthương mại bằng trọng tài ở việt nam LỜI MỞ ĐẦU Quan hệ kinh tế quốc tế cùng với mối quan hệ về chính trị, ngoại giao,văn hoá... là những nhân tố quan trọng cấu thành nên bức tranh tổng thể về quanhệ quốc tế ở mỗi thời kỳ lịch sử nhất định. Nó ra đời và phát triển trên cơ sởphân công lao động quốc tế, bao gồm một hệ thống đa dạng và phong phú cáchoạt động như: thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế, chuyển giao công nghệ...Cùng với xu thế to àn cầu hoá trong quan hệ quốc tế nói chung, hoạt động kinh tếquốc tế đang đạt được bước phát triển mạnh chưa từng thấy mang tính thời đạisâu sắc và sẽ còn tiếp tục được bổ sung, phát triển hơn nữa bởi những nhân tốmới trong tương lai. Trong bối cảnh đó, các tranh chấp phát sinh trong hoạtđộng kinh tế quốc tế nói chung và các ho ạt động thương m ại nói riêng có xuhướng gia tăng và diễn biến phức tạp đòi hỏi phải có những phương thức giảiquyết nhanh chóng, hiệu quả nhằm bảo đảm cho các hoạt động đó được diễn ramột cách liên tục và thuận tiện. Tuy nhiên, giải quyết tranh chấp thương mại là vấn đề vô cùng phức tạpdo tham gia vào các quan hệ này có nhiều chủ thể với những địa vị pháp lýkhông giống nhau, thuộc những hệ thống pháp luật khác nhau... Do đó, việc lựachọn được một phương thức giải quyết tranh chấp hợp lý là một vấn đề có ýnghĩa quyết định trong việc đảm bảo và thúc đ ẩy các hoạt động thương mại quốctế phát triển thuận lợi. Trên thực tế, toà án là cơ quan có đ ủ chức năng để thựchiện những cơ sở pháp lý trong việc giải quyết tranh chấp nói chung. Song cácđặc tính gay gắt, phức tạp và sòng phẳng c ủa các hoạt động thương mại thì bêncạnh toà án còn có những biện pháp giải quyết tranh chấp khác có hiệu quả hơnnhiều. Một trong những biện pháp đó là Trọng tài. Là một thành viên trong cộng đồng quốc tế, Việt Nam không thể đứngngoài xu thế phát triển chung của thế giới. Đảng và Nhà nước ta chủ trương mởrộng quan hệ hợp tác và phát triển về kinh tế với các quốc gia khác và hội nhậpngày càng sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu. Năm 1986, Nghị quyết Đại hội VIcủa Đảng đề ra đường lối đổi mới, nền kinh tế nước ta chuyển từ cơ chế quản lý 1tập trung, bao cấp sang nền kinh tế sản xuất hàng hoá nhiều thành phần, vậnhành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hộichủ nghĩa. Sự chuyển đổi tư duy kinh tế có ý nghĩa lớn lao này đã đặt nền móngcho sự phát triển, tăng trưởng kinh tế liên tục của nước ta hơn 15 năm qua.Từkhi chúng ta thực hiện chính sách mở cửa, Việt Nam đã có quan hệ thương mạivới hơn 100 nước trên thế giới, ký kết hàng loạt các Hiệp định thương m ại songphương và đa phương trong đó tiêu biểu là Hiệp định thương m ại Việt - Mỹ,Hiệp định về buôn bán hàng dệt may Việt Nam - EU, Hiệp định về khu vực mậudịch tự do AFTA... Việt Nam là thành viên chính thức của ASEAN, tham gia tổchức kinh tế Châu á - Thái Bình Dương (APEC), Diễn đ àn hợp tác kinh tế á -Âu (ASEM). Hiện nay Việt Nam đang là quan sát viên của tổ chức thương mạithế giới WTO. Bối cảnh đó đặt ra cho Việt Nam nhiều thời cơ để phát triển nhưng cũngkhông ít thách mà chúng ta phải đối mặt, đặc biệt là việc giải quyết các tranhchấp thương mại. Điều đó đòi hỏi chúng ta phải có một chế định pháp luật hiệnđại về trọng tài vì đây là một trong những phương thức giải quyết tranh chấphữu hiệu nhất hiện nay. Trong khuôn khổ bài tiểu luận này, em xin tìm hiểu và phân tích cụ thể vềcơ chế giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài và thực tiễn ở Việt Namvề vấn đề này. Về bố cục, b ài tiểu luận gồm có: Lời nói đầu, 3 chương và lời kếtluận. Cụ thể là: Chương I: Một số khái niệm chung Chương II: Giải quyết tranh chấp thương m ại bằng trọng tài ở ViệtNam. Chương III: Đánh giá chung về pháp lệnh trọng tài thương mại 2003và một số đề kiến nghị. Doanh nghiệp Việt Nam đón nhận trọng tài như thếnào trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Xu hướng phát triểnvăn hoá trọng tài thương mại quốc tế. 2 CHƯƠNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG 1. KHÁI NIỆM TRỌNG TÀI VÀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 1.1. Khái niệm trọng tài trong khoa học pháp lý Quốc tế. Ở tất cả các nước trên thế giới, các tranh chấp dân sự dù có hay không cóyếu tố nước ngoài đều được giải quyết không chỉ bằng toà án mà bằng cả trọngtài. Trọng tài là một cơ chế giải quyết tranh chấp độc lập và ngày càng được sửdụng rộng rãi trong thực tiễn xét xử quốc tế, đặc biệt là trong lĩnh vực quan hệkinh tế quốc tế. Cuối thế kỷ 19, người ta đã cố gắng hợp thức hoá tính cách pháp lý chohình thức trọng tài qua hai Hội nghị Quốc tế. Đó là hội nghị Ho à bình tổ chức tạiLa - Hay Hà Lan vào năm 1899 và 1907. Hai hội ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài ở việt nam Luận văn Giải quyết tranh chấpthương mại bằng trọng tài ở việt nam LỜI MỞ ĐẦU Quan hệ kinh tế quốc tế cùng với mối quan hệ về chính trị, ngoại giao,văn hoá... là những nhân tố quan trọng cấu thành nên bức tranh tổng thể về quanhệ quốc tế ở mỗi thời kỳ lịch sử nhất định. Nó ra đời và phát triển trên cơ sởphân công lao động quốc tế, bao gồm một hệ thống đa dạng và phong phú cáchoạt động như: thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế, chuyển giao công nghệ...Cùng với xu thế to àn cầu hoá trong quan hệ quốc tế nói chung, hoạt động kinh tếquốc tế đang đạt được bước phát triển mạnh chưa từng thấy mang tính thời đạisâu sắc và sẽ còn tiếp tục được bổ sung, phát triển hơn nữa bởi những nhân tốmới trong tương lai. Trong bối cảnh đó, các tranh chấp phát sinh trong hoạtđộng kinh tế quốc tế nói chung và các ho ạt động thương m ại nói riêng có xuhướng gia tăng và diễn biến phức tạp đòi hỏi phải có những phương thức giảiquyết nhanh chóng, hiệu quả nhằm bảo đảm cho các hoạt động đó được diễn ramột cách liên tục và thuận tiện. Tuy nhiên, giải quyết tranh chấp thương mại là vấn đề vô cùng phức tạpdo tham gia vào các quan hệ này có nhiều chủ thể với những địa vị pháp lýkhông giống nhau, thuộc những hệ thống pháp luật khác nhau... Do đó, việc lựachọn được một phương thức giải quyết tranh chấp hợp lý là một vấn đề có ýnghĩa quyết định trong việc đảm bảo và thúc đ ẩy các hoạt động thương mại quốctế phát triển thuận lợi. Trên thực tế, toà án là cơ quan có đ ủ chức năng để thựchiện những cơ sở pháp lý trong việc giải quyết tranh chấp nói chung. Song cácđặc tính gay gắt, phức tạp và sòng phẳng c ủa các hoạt động thương mại thì bêncạnh toà án còn có những biện pháp giải quyết tranh chấp khác có hiệu quả hơnnhiều. Một trong những biện pháp đó là Trọng tài. Là một thành viên trong cộng đồng quốc tế, Việt Nam không thể đứngngoài xu thế phát triển chung của thế giới. Đảng và Nhà nước ta chủ trương mởrộng quan hệ hợp tác và phát triển về kinh tế với các quốc gia khác và hội nhậpngày càng sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu. Năm 1986, Nghị quyết Đại hội VIcủa Đảng đề ra đường lối đổi mới, nền kinh tế nước ta chuyển từ cơ chế quản lý 1tập trung, bao cấp sang nền kinh tế sản xuất hàng hoá nhiều thành phần, vậnhành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hộichủ nghĩa. Sự chuyển đổi tư duy kinh tế có ý nghĩa lớn lao này đã đặt nền móngcho sự phát triển, tăng trưởng kinh tế liên tục của nước ta hơn 15 năm qua.Từkhi chúng ta thực hiện chính sách mở cửa, Việt Nam đã có quan hệ thương mạivới hơn 100 nước trên thế giới, ký kết hàng loạt các Hiệp định thương m ại songphương và đa phương trong đó tiêu biểu là Hiệp định thương m ại Việt - Mỹ,Hiệp định về buôn bán hàng dệt may Việt Nam - EU, Hiệp định về khu vực mậudịch tự do AFTA... Việt Nam là thành viên chính thức của ASEAN, tham gia tổchức kinh tế Châu á - Thái Bình Dương (APEC), Diễn đ àn hợp tác kinh tế á -Âu (ASEM). Hiện nay Việt Nam đang là quan sát viên của tổ chức thương mạithế giới WTO. Bối cảnh đó đặt ra cho Việt Nam nhiều thời cơ để phát triển nhưng cũngkhông ít thách mà chúng ta phải đối mặt, đặc biệt là việc giải quyết các tranhchấp thương mại. Điều đó đòi hỏi chúng ta phải có một chế định pháp luật hiệnđại về trọng tài vì đây là một trong những phương thức giải quyết tranh chấphữu hiệu nhất hiện nay. Trong khuôn khổ bài tiểu luận này, em xin tìm hiểu và phân tích cụ thể vềcơ chế giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài và thực tiễn ở Việt Namvề vấn đề này. Về bố cục, b ài tiểu luận gồm có: Lời nói đầu, 3 chương và lời kếtluận. Cụ thể là: Chương I: Một số khái niệm chung Chương II: Giải quyết tranh chấp thương m ại bằng trọng tài ở ViệtNam. Chương III: Đánh giá chung về pháp lệnh trọng tài thương mại 2003và một số đề kiến nghị. Doanh nghiệp Việt Nam đón nhận trọng tài như thếnào trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Xu hướng phát triểnvăn hoá trọng tài thương mại quốc tế. 2 CHƯƠNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG 1. KHÁI NIỆM TRỌNG TÀI VÀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 1.1. Khái niệm trọng tài trong khoa học pháp lý Quốc tế. Ở tất cả các nước trên thế giới, các tranh chấp dân sự dù có hay không cóyếu tố nước ngoài đều được giải quyết không chỉ bằng toà án mà bằng cả trọngtài. Trọng tài là một cơ chế giải quyết tranh chấp độc lập và ngày càng được sửdụng rộng rãi trong thực tiễn xét xử quốc tế, đặc biệt là trong lĩnh vực quan hệkinh tế quốc tế. Cuối thế kỷ 19, người ta đã cố gắng hợp thức hoá tính cách pháp lý chohình thức trọng tài qua hai Hội nghị Quốc tế. Đó là hội nghị Ho à bình tổ chức tạiLa - Hay Hà Lan vào năm 1899 và 1907. Hai hội ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn kinh tế thương mại chính sách kinh tế chính sách thương mại quan hệ kinh tế chính sách đối ngoại Việt Nam phát triển kinh tếTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 340 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 316 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 274 0 0 -
38 trang 261 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 256 1 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 247 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 230 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0