Danh mục

LUẬN VĂN: Giáo dục pháp luật trong các trường chính trị tỉnh ở miền TâyNam Bộ hiện nay

Số trang: 93      Loại file: pdf      Dung lượng: 769.80 KB      Lượt xem: 29      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiếp tục thực hiện công cuộc đổi mới của đất nước ta hiện nay, trong đó công tác giáo dục pháp luật nói chung và công tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, công chức trong các cơ quan Đảng, chính quyền, đoàn thể trong các trường chính trị tỉnh nói riêng giữ một vị trí, vai trò vô cùng quan trọng, vì vậy Đảng ta đã khẳng định vị trí, vai trò và tầm quan trọng của công tác giáo dục pháp luật và công tác giáo dục pháp luật đã được tổ chức, phối...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Giáo dục pháp luật trong các trường chính trị tỉnh ở miền TâyNam Bộ hiện nay LUẬN VĂN:Giáo dục pháp luật trong cáctrường chính trị tỉnh ở miền TâyNam Bộ hiện nay MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tiếp tục thực hiện công cuộc đổi mới của đất nước ta hiện nay, trong đó công tácgiáo dục pháp luật nói chung và công tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, công chứctrong các cơ quan Đảng, chính quyền, đoàn thể trong các trường chính trị tỉnh nói riênggiữ một vị trí, vai trò vô cùng quan trọng, vì vậy Đảng ta đã khẳng định vị trí, vai trò vàtầm quan trọng của công tác giáo dục pháp luật và công tác giáo dục pháp luật đã được tổchức, phối hợp thực hiện từ các cấp uỷ Đảng, các cơ quan Nhà nước, các đoàn thể từTrung ương đến địa phương với phương châm là thường xuyên phổ biến, giải thích phápluật trong các tầng lớp nhân dân đưa việc giáo dục pháp luật vào trong các trường học, cáclớp học, xây dựng ý thức sống có pháp luật và tôn trọng pháp luật. Để thực hiện công cuộc đổi mới đất nước một cách toàn diện trong đó công tác giáodục pháp luật phải được chú trọng và đã được ghi nhận trong các văn kiện của Đảng ta như:Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI: Coi trọng công tác giáo dục, tuyên truyền, giải thích pháp luật. Đưa việc dạy pháp luật vào hệ thống các trường của Đảng, của Nhà nước (Kể cả các trường phổ thông, đại học), của các đoàn thể nhân dân. Cán bộ quản lý các cấp từ Trung ương đến cơ sở phải có kiến thức về quản lý hành chính và hiểu biết về pháp luật, cần sử dụng nhiều hình thức và biện pháp để giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật và làm tư vấn pháp luật cho nhân dân [22, tr.121].Đồng thời Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX tiếp tục khẳng định việc xâydựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật phải đi đôi với công tác tuyên truyền và giáo dụcpháp luật đó là: “Đổi mới và hoàn thiện quy trình xây dựng pháp luật, ban hành và thực thipháp luật, trong đó chú trọng việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật và tổ chức thi hànhpháp luật một cách nghiêm minh” [25, tr.239] và cụ thể hoá là Chỉ thị số 32-CT/TW củaBan Bí thư ngày 09 tháng 12 năm 2003 về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong côngtác phổ biến giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhândân”. Để thực hiện được vị trí, vai trò tầm quan trọng của công tác giáo dục pháp luật thìNhà nước ta phải đảm bảo thực hiện sự đổi mới toàn diện trong điều kiện hiện nay, trongđó pháp luật là phương tiện quan trọng để đảm bảo cho sự thực hiện thắng lợi mục tiêu đãđặt ra. Pháp luật là phương tiện mà thông qua đó chủ trương, chính sách của Đảng đượcthể chế hoá thành pháp luật để quản lý nhà nước, quản lý xã hội. Để pháp luật đi vào đờisống thực tiễn không chỉ có một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, minh bạch dễ hiểu, khả thivà khoa học mà còn phải thực hiện tốt công tác giáo dục pháp luật. Thực hiện vấn đềnày trong thời gian qua công tác giáo dục pháp luật được các ngành, các cấp tích cựcthực hiện như tuyên truyền, phổ biến pháp luật đến cán bộ, học sinh, sinh viên và toànthể nhân dân, qua việc giáo dục để họ nắm vững pháp luật đồng thời phải hiểu và làmtheo pháp luật. Tuy trong thời gian qua công tác giáo dục pháp luật luôn được quan tâmthực hiện, nhưng vẫn còn tình trạng nhiều văn bản pháp luật được ban hành vẫn chưa pháthuy hiệu lực, một bộ phận cán bô, nhân dân chưa chấp hành nghiêm minh dẫn đến cáctrường hợp vi phạm pháp luật vẫn còn xãy ra. Nhằm đảm bảo thực hiện tốt công tác giáo dục pháp luật trong thời gian qua đối vớicác trường chính trị tỉnh nói chung và các tỉnh ở miền Tây Nam Bộ nói riêng đã xác địnhvai trò của mình trong công tác giáo dục pháp luật, đã góp phần tích cực vào lĩnh vực giáodục pháp luật trong việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước, để những quiđịnh của pháp luật được áp dụng vào thực tiễn đời sống xã hội. Trong thời gian qua thực tếcho thấy công tác giáo dục pháp luật trong các trường chính trị tỉnh nhất là các tỉnh ở miềnTây Nam Bộ về cơ bản đã đạt được những mục tiêu, nhiệm vụ đề ra như: Góp phần thựchiện đường lối, chủ trương của Đảng; Nâng cao nhận thức và trình độ pháp lý cho đội ngũcán bộ, công chức; Góp phần đưa pháp luật vào thực tiễn; Góp phần vào việc xây dựngNhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam và nâng cao năng lực quản lý nhà nước bằng phápluật… Tuy nhiên vẫn còn những hạn chế nhất định như: Chương trình, nội dung vẫn mangtính cơ bản chưa gắn vào yêu cầu thực tiễn, còn trùng lấp; Việc phân bổ thời gian học tậpchưa thật phù hợp; Đội ngũ cán bộ giảng dạy vẫn còn thiếu về số lượng và yếu về chuyênmôn, chậm đổi mới về phương pháp giảng dạy nhất là những phương pháp giảng dạy tíchcực áp dụng trong các tình huống pháp luật; Hình thức giáo dục pháp luật chủ yếu là họctập trên lớp, chưa biết kết hợp nhiều hình thức giáo dục; Các điều kiện đáp ứ ...

Tài liệu được xem nhiều: