LUẬN VĂN: Giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên ở Tây Nguyên hiện nay
Số trang: 82
Loại file: pdf
Dung lượng: 658.17 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong sự nghiệp đổi mới, nhất là trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức nhằm mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, từng bước vững chắc đi lên chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, khai thác và sử dụng tốt nhất mọi tiềm năng về thể chất và trí tuệ, mọi khả năng sáng tạo của từng người và của toàn thể cộng đồng dân tộc có ý nghĩa vô cùng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên ở Tây Nguyên hiện nay V LUẬN VĂN:Giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên ở Tây Nguyên hiện nay MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong sự nghiệp đổi mới, nhất là trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức nhằm mục tiêu dân giàunước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, từng bước vững chắc đi lên chủ nghĩa xãhội, nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, khai thác và sử dụng tốtnhất mọi tiềm năng về thể chất và trí tuệ, mọi khả năng sáng tạo của từng người vàcủa toàn thể cộng đồng dân tộc có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Đặc biệt là việc bồidưỡng và đào tạo nguồn nhân lực trẻ lại càng có ý nghĩa quan trọng, vì nó sẽ quyếtđịnh mức độ thành công của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ta,quyết định chúng ta có đạt được mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,dân chủ, văn minh hay không. Đồng thời, đây cũng là sự chuẩn bị về mọi mặt chothế hệ trẻ bước vào thế kỷ XXI một cách vững chắc, tự tin, sánh vai cùng với tuổi trẻtrên thế giới. Đại hội X của Đảng xác định rõ: “Đối với thế hệ trẻ, thường xuyêngiáo dục chính trị, truyền thống, lý t ưởng, đạo đức và lối sống; tạo điều kiện học tập,lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Đội ngũ sinh viên là một trong những bộ phận quan trọng của thế hệ trẻ đất nướcta hiện nay. Sinh viên chính là những người lao động có trình độ cao trong tương lai, lànguồn lực chủ yếu cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinhtế tri thức. Hiện nay, số lượng sinh viên ở Tây Nguyên là khá lớn. Bồi dưỡng, giáo dụccho họ khát vọng mãnh liệt xây dựng đất nước giàu mạnh, gắn liền lập nghiệp bản thânvới tương lai của cộng đồng, của dân tộc, những kiến thức về mục tiêu và con đường đilên chủ nghĩa xã hội là yêu cầu khách quan phù hợp với yêu cầu chung của công cuộcxây dựng chủ nghĩa xã hội trên đất nước ta. Trong bối cảnh kinh tế, chính trị trên thế giới và trong n ước có những diễnbiến phức tạp, trên địa bàn Tây Nguyên các thế lực thù địch tiếp tục chống phá Đảngvà Nhà nước ta với nhiều thủ đoạn, âm mưu nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc,lôi kéo và tha hoá thế hệ trẻ, nhằm làm cho thế hệ trẻ bị phai nhạt lý t ưởng xã hộichủ nghĩa. Đồng thời nền kinh tế thị tr ường cũng có nhiều tác động tiêu cực đối vớisinh viên. Điển hình là các biểu hiện của lối sống thực dụng, tâm lý trông chờ vàomay rủi, một bộ phận đang chịu ảnh hưởng thế giới quan tôn giáo, duy tâm… Thựctế ở Tây Nguyên đã xuất hiện một bộ phận không nhỏ sinh viên có lối sống mơ hồ vềchính trị, phai nhạt lý tưởng xã hội chủ nghĩa, thậm chí suy thoái về đạo đức… và,họ đang bị các thế lực phản động kích động, lôi kéo. Điều tai hại là, với “hành trang”tư duy ấy, đang tiềm tàng trong họ những triển vọng không đáng mong đợi củanhững người mang vị thế chủ nhân tương lai của đất nước. Xây dựng một thế giới quan khoa học cho sinh viên là nhiệm vụ chiến l ượctrong quá trình giáo dục đội ngũ lao động dự bị và cũng là những chủ nhân t ương laicủa dân tộc, theo đó, lại là công việc vô cùng cần thiết. Chính vì vậy, giáo dục thếgiới quan duy vật biện chứng cho của đội ngũ sinh viên ở Tây Nguyên là nhiệm vụcấp bách hiện nay. Với ý nghĩa đó, tôi chọn đề tài “Giáo dục thế giới quan duy vật biện chứngcho sinh viên ở Tây Nguyên hiện nay” làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đền đề tài Vấn đề thế giới quan duy vật biện chứng ở nước ta từ trước đến nay đã có nhiềutác giả nghiên cứu. Chẳng hạn, Bùi Ngọc có bài viết “Thế giới quan khoa học một tấtyếu lịch sử”, đăng ở Tạp chí thông tin khoa học xã hội, 1981, số 8. Trong bài viết này,tác giả tập trung phân tích sự hình thành và phát triển của thế giới quan khoa học là mộttất yếu lịch sử. Ở một góc độ khác, Lê Xuân Vũ khẳng định “Thế giới quan Mác - Lênin trongđời sống tinh thần của nhân dân ta”, Tạp chí Cộng sản, 186, số 6. Trong đó tác giả đãcó sự lý giải khá thuyết phục tầm quan trọng của thế giới quan Mác - Lênin trong đờisống xã hội Việt Nam. Hay như tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn đã tiếp cận vấn đề thế giớitừ khía cạnh sinh học, trong bài “Một số khía cạnh về vai trò của sinh học hiện đại đốivới sự hình thành và củng cố thế giới quan khoa học”, đăng ở Tạp chí Triết học 1988,số 3. Ngoài một số bài viết trên, còn có một số luận án và luận văn cũng nghiên cứuvấn đề thế giới quan. Bùi Ỉnh đã nghiên cứu “Vấn đề xây dựng thế giới quan duy vậtbiện chứng đối với cán bộ đảng viên là người dân tộc thiểu số trong thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội ở nước ta”, Luận án PTS Triết học, Học viện Chính trị quốc gia HồChí Minh, 1988. Còn Trần Thước tập trung nghiên cứu thế giới quan của riêng đội ngũtrí thức: “Sự hình t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên ở Tây Nguyên hiện nay V LUẬN VĂN:Giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên ở Tây Nguyên hiện nay MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong sự nghiệp đổi mới, nhất là trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức nhằm mục tiêu dân giàunước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, từng bước vững chắc đi lên chủ nghĩa xãhội, nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, khai thác và sử dụng tốtnhất mọi tiềm năng về thể chất và trí tuệ, mọi khả năng sáng tạo của từng người vàcủa toàn thể cộng đồng dân tộc có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Đặc biệt là việc bồidưỡng và đào tạo nguồn nhân lực trẻ lại càng có ý nghĩa quan trọng, vì nó sẽ quyếtđịnh mức độ thành công của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ta,quyết định chúng ta có đạt được mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,dân chủ, văn minh hay không. Đồng thời, đây cũng là sự chuẩn bị về mọi mặt chothế hệ trẻ bước vào thế kỷ XXI một cách vững chắc, tự tin, sánh vai cùng với tuổi trẻtrên thế giới. Đại hội X của Đảng xác định rõ: “Đối với thế hệ trẻ, thường xuyêngiáo dục chính trị, truyền thống, lý t ưởng, đạo đức và lối sống; tạo điều kiện học tập,lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Đội ngũ sinh viên là một trong những bộ phận quan trọng của thế hệ trẻ đất nướcta hiện nay. Sinh viên chính là những người lao động có trình độ cao trong tương lai, lànguồn lực chủ yếu cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinhtế tri thức. Hiện nay, số lượng sinh viên ở Tây Nguyên là khá lớn. Bồi dưỡng, giáo dụccho họ khát vọng mãnh liệt xây dựng đất nước giàu mạnh, gắn liền lập nghiệp bản thânvới tương lai của cộng đồng, của dân tộc, những kiến thức về mục tiêu và con đường đilên chủ nghĩa xã hội là yêu cầu khách quan phù hợp với yêu cầu chung của công cuộcxây dựng chủ nghĩa xã hội trên đất nước ta. Trong bối cảnh kinh tế, chính trị trên thế giới và trong n ước có những diễnbiến phức tạp, trên địa bàn Tây Nguyên các thế lực thù địch tiếp tục chống phá Đảngvà Nhà nước ta với nhiều thủ đoạn, âm mưu nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc,lôi kéo và tha hoá thế hệ trẻ, nhằm làm cho thế hệ trẻ bị phai nhạt lý t ưởng xã hộichủ nghĩa. Đồng thời nền kinh tế thị tr ường cũng có nhiều tác động tiêu cực đối vớisinh viên. Điển hình là các biểu hiện của lối sống thực dụng, tâm lý trông chờ vàomay rủi, một bộ phận đang chịu ảnh hưởng thế giới quan tôn giáo, duy tâm… Thựctế ở Tây Nguyên đã xuất hiện một bộ phận không nhỏ sinh viên có lối sống mơ hồ vềchính trị, phai nhạt lý tưởng xã hội chủ nghĩa, thậm chí suy thoái về đạo đức… và,họ đang bị các thế lực phản động kích động, lôi kéo. Điều tai hại là, với “hành trang”tư duy ấy, đang tiềm tàng trong họ những triển vọng không đáng mong đợi củanhững người mang vị thế chủ nhân tương lai của đất nước. Xây dựng một thế giới quan khoa học cho sinh viên là nhiệm vụ chiến l ượctrong quá trình giáo dục đội ngũ lao động dự bị và cũng là những chủ nhân t ương laicủa dân tộc, theo đó, lại là công việc vô cùng cần thiết. Chính vì vậy, giáo dục thếgiới quan duy vật biện chứng cho của đội ngũ sinh viên ở Tây Nguyên là nhiệm vụcấp bách hiện nay. Với ý nghĩa đó, tôi chọn đề tài “Giáo dục thế giới quan duy vật biện chứngcho sinh viên ở Tây Nguyên hiện nay” làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đền đề tài Vấn đề thế giới quan duy vật biện chứng ở nước ta từ trước đến nay đã có nhiềutác giả nghiên cứu. Chẳng hạn, Bùi Ngọc có bài viết “Thế giới quan khoa học một tấtyếu lịch sử”, đăng ở Tạp chí thông tin khoa học xã hội, 1981, số 8. Trong bài viết này,tác giả tập trung phân tích sự hình thành và phát triển của thế giới quan khoa học là mộttất yếu lịch sử. Ở một góc độ khác, Lê Xuân Vũ khẳng định “Thế giới quan Mác - Lênin trongđời sống tinh thần của nhân dân ta”, Tạp chí Cộng sản, 186, số 6. Trong đó tác giả đãcó sự lý giải khá thuyết phục tầm quan trọng của thế giới quan Mác - Lênin trong đờisống xã hội Việt Nam. Hay như tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn đã tiếp cận vấn đề thế giớitừ khía cạnh sinh học, trong bài “Một số khía cạnh về vai trò của sinh học hiện đại đốivới sự hình thành và củng cố thế giới quan khoa học”, đăng ở Tạp chí Triết học 1988,số 3. Ngoài một số bài viết trên, còn có một số luận án và luận văn cũng nghiên cứuvấn đề thế giới quan. Bùi Ỉnh đã nghiên cứu “Vấn đề xây dựng thế giới quan duy vậtbiện chứng đối với cán bộ đảng viên là người dân tộc thiểu số trong thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội ở nước ta”, Luận án PTS Triết học, Học viện Chính trị quốc gia HồChí Minh, 1988. Còn Trần Thước tập trung nghiên cứu thế giới quan của riêng đội ngũtrí thức: “Sự hình t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục chính trị thế giới quan duy vật duy vật biện chứng cao học xã hội luận văn cao học cao học chính trị cao học tôn giáo luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
6 trang 219 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 212 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0