Danh mục

Luận văn Góp phần nghiên cứu phương pháp chiết xuất Berberin từ cây vàng đắng Coscinium usitatum Pierre

Số trang: 40      Loại file: doc      Dung lượng: 355.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vàng đắng là một cây thuốc quý hiếm, mọc hoang chủ yếu ở các nước vùng nhiệt đới,ở nước ta cây mọc phổ biến ở miền Đông nam bé, Nam trung bộ, Tây nguyên. Ngoài ra còn thấy mọc nhiều ở Trung và Hạ Lào, Campuchia. Vàng đắng thu hái hầu như quanh năm, thu hoạch về thái mỏng, phơi hay sấy khô hoặc không chế biến gì khác. Người ta đã tìm thấy trong rễ và thân vàng đắng rất giàu Berberin....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Góp phần nghiên cứu phương pháp chiết xuất Berberin từ cây vàng đắng Coscinium usitatum Pierre Luận văn Góp phần nghiên cứu phươngpháp chiết xuất Berberin từ câyvàng đắng Coscinium usitatum Pierre PHầN I Đặt vấn đề Vàng đắng là một cây thuốc quý hiếm, mọc hoang chủ yếu ở các nướcvùng nhiệt đới,ở nước ta cây mọc phổ biến ở miền Đông nam bé, Nam trungbộ, Tây nguyên. Ngoài ra còn thấy mọc nhiều ở Trung và Hạ Lào,Campuchia. Vàng đắng thu hái hầu như quanh năm, thu hoạch về thái mỏng,phơi hay sấy khô hoặc không chế biến gì khác. Người ta đã tìm thấy trong rễvà thân vàng đắng rất giàu Berberin. Berberin là hoạt chất của nhiều cây như : Hoàng liên gai (Berberis sp.),Hoàng liên ô-rô (Mahonia sp.), nhiều cây thuộc chi Coptis, Hoàng bá(Phellodendron amurense)... Trong thân và rễ cây vàng đắng hàm lượngBerberin rất cao, ở nước ta đây là nguồn nguyên liệu rất quý để chiết xuấtBerberin. Trong nhân dân, người ta dùng vàng đắng chữa lị, đau mắt,viêm ruột .Trong y học dùng Berberin làm thuốc chữa lị, đau mắt, viêm ruột, còn có thểdùng làm thuốc chữa ung thư [7]. Ngoài ra, người ta còn dùng làm thuốc cầmmáu trong phô khoa sau khi sinh nở, chữa viêm tói mật, đặc biệt là tác dụngtốt với bệnh sỏi mật [20]. Trong kỹ nghệ người ta còn dùng Berberin để tạochất màu làm thuốc nhuộm, hoặc làm chất tạo màu trong gia vị và trong đồuống có cồn [18] và trong các lĩnh vực khác. Đã có nhiều tài liệu nghiên cứu về phương pháp chiết xuất Berberin từcây vàng đắng như phương pháp chiết của Phạm Viết Trang [11], phươngpháp chiết Berberin bằng áp lực nóng của Nguyễn Liêm [8] và có rất nhiềuquy trình khác nữa. Nhưng các quy trình chiết vẫn còn một số nhược điểmnhư : kéo dài thời gian, tốn nhiều dung môi, hoá chất... Với mong muốn đóng góp một phần nhỏ trong việc cung cấp nhữngthông số về phương pháp chiết xuất Berberin nói chung và chiết từ cây vàngđắng nói riêng . Do vậy chúng tôi đã thực hiện đề tài : “Góp phần nghiên cứuphương pháp chiết xuất Berberin từ cây vàng đắng Coscinium usitatumPierre”. Với nội dung đề tài nhằm giải quyết những vấn đề sau : -Khảo sát một số điều kiện chiết xuất Berberin đạt năng suất, chất lượng cao. -Dự kiến quy trình chiết xuất Berberin trong điều kiện hiện tại ở ViệtNam.Trên cơ sở những kết quả này sẽ hoàn thiện quy trình chiết xuấtBerberin để đưa vào sản xuất. PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU1. Nguồn nguyên liệu chiết xuất berberin Berberin là một alcaloid được phát hiện trong khoảng 150 loài thuộcnhiều họ thực vật khác nhau: Họ Mao lương (Ranunculaceae), họ Hoàng liên(Berberidaceae), họ Tiết dê (Menispermaceae), họ Cam (Rutaceae)... Theo Muraviova, Berberin thường có trong những cây thuộc chiBerberis : - Berberis aristata DC. - B. buxifolia Lam. - B. buxifolia Lam. - B. canadonsis Mill. - B. glauca H.B.K - B. licium Roile - B. noranensis Schult - B. sinosis Desf - B. amurensis Rupr. Có hàm lượng Berberin trong lá 0.15% - 3% , vá rễ đến 1% [21]. Cãhµm lîng Berberin trong l¸ 0.15% - 3% , vá rÔ ®Õn 1% [21]. Karbovic và Bespalova cho rằng berberin có trong Berberis vulgarisL. và B.amurensis Rupr. với hàm lượng alcaloid không dưới 0.6% [20]. Còn theo Orekhop thì trong cây Berberis heteropoda có chứa alcaloidtrong đó có berberin [23]. Trong Từ điển cây thuốc của Võ Văn Chi đã cho biết trong thân và rễcủa Hoàng liên gai (Berberis wallichiana. D .C ) có chứa berberin [2]. Bên cạnh những cây thuộc chi Berberis cho berberin còn có những câykhác cũng cho berberin như các cây thuộc chi Coptis:- Coptis teeta Wall.- C chinensis Franch.- C . teetoides C.Y. Cheng- C. deltoidea C.Y Cheng et Hsiao [1]. với hàm lượng không Ýt hơn 4% [3]. Ngoài ra berberin cũng có trong các cây thuộc cây chi Mahonia với hàm lượng cao :- M. annamica. Gagnep [19].- M. nepalensis D.C.[2]- M. bealei Carr. [2] Ngoài những cây trên Berberin còn được tìm thấy trong vỏ các cây như: Hoàng bá (Phellondendron amurense Rupr. và P. chinense Schneider.), với tỷ lệ 1,6% [2], Thổ hoàng liên ( Thalictrum foliosolum D.C.) có chõng 0,35% [1], Vàng đắng (Coscinium fenestratum Colebr.) với hàm lượng không Ýt hơn 1,5% [3]. Tuy nhiên hiện nay người ta thường dùng vàng đắng để đưa vào sản xuất Berberin, đó là do hàm lượng Berberin trong thân và rễ cây cao, nguồn nguyên liệu nhiều, dễ thu hái, có ở nhiều vùng ở Việt Nam, biên giới Việt Lào, Campuchia. Do đó người ta coi vàng đắng là nguồn nguyên liệu số một để chiết xuất Berberin. 2. Chi Coscinium: Chi Coscinium là một chi nhá trong họ Tiết dê ( Menispermaceae) phân bố chủ yếu ở vùng núi miền Đông Nam Bé, Nam Trung Bộ, Tây ...

Tài liệu được xem nhiều: