LUẬN VĂN: Hạch tóan tài sản cố định và công tác cổ chức hạch tóan tài sản cố định
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 302.01 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần thiết phải có 3 yếu tố: Tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động. Tài sản cố định là tư liệu lao động, là một trong 3 yếu tố của quá trình sản xuất. Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp phản ánh năng lực sản xuất hiện có, trình độ, tiến bộ khoa học kỹ thuật của doanh nghiệp. Vấn đề tổ chức hạch toán kế toán tài sản cố định luôn là vấn đề...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Hạch tóan tài sản cố định và công tác cổ chức hạch tóan tài sản cố định LUẬN VĂN: Hạch tóan tài sản cố định và côngtác cổ chức hạch tóan tài sản cố định Mở đầu Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần thiết phải có 3 yếutố: Tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động. Tài sản cố định là tư liệu laođộng, là một trong 3 yếu tố của quá trình sản xuất. Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹthuật của doanh nghiệp phản ánh năng lực sản xuất hiện có, trình độ, tiến bộ khoa họckỹ thuật của doanh nghiệp. Vấn đề tổ chức hạch toán kế toán tài sản cố định luôn là vấn đề lớn, quan trọngcủa doanh nghiệp để từ đó phản ánh số lượng TSCĐ hiện có, tính toán khấu hao, sửachữa, đổi mới, định giá lại TSCĐ nó có ý nghĩa rất quan trọng đối với công tác quản lývà sử dụng đầy đủ hợp lý công suất của TSCĐ góp phần phát triển sản xuất, thu hồi vốnđầu tư nhanh để tái sản xuất, trang bị và không ngừng TSCĐ. Từ việc hạch toán kế toán TSCĐ chúng ta phân tích tình hình sử dụng TSCĐ đểcó biện pháp sử dụng, triệt để về số lượng, thời gian và công suất của máy móc thiết bịsản xuất và TSCĐ khác là một vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với quá trìnhsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trên đây là những vấn đề hết sức cơ bản và cái nhìn nhận của bản thân tôi vềvấn đề hạch toán kế toán TSCĐ và nâng cao hiệu quả sử dụng chúng. Nhưng trong thựctế các doanh nghiệp của các thành phần kinh tế ta hiện nay nó lại là vấn đề hết sức rấtphức tạp đặc biệt trong các doanh nghiệp Nhà nước khi tính đến vấn đề kết quả kinhdoanh lợi nhuận và nâng cao hiệu quả của sử dụng TSCĐ.Chương II Tổ chức hạch toán TSCĐII.1. TSCĐ: đặc điểm và nhiệm vụ của hạch toán 2.1.1. Khái niệm TSCĐ: TSCĐ là tư liệu lao động, là một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất,dong không phải tất cả các tư liệu lao động trong doanh nghiệp đều là TSCĐ mà TSCĐchỉ gồm những tư liệu có... 2.1.2. Đặc điểm TSCĐ TSCĐ là những tư liệu lao động có gía trị lớn, thời gian sử dụng dài, có đặcđiểm là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh. Khi tham gia vào quá trình sảnxuất kinh doanh TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó được chuyển dần từng phầnvào chi phí sản xuất kinh doanh và giữ nguyên được hình thái vật chất ban đầu cho đếnlúc hỏng. Đủ tiêu chuẩn về mặt giá trị và thời gian sử dụng quy định trong chế độ quản lýtài chính hiện hành của Nhà nước. 2.1.3. Nhiệm vụ của hạch toán TSCĐ. Ghi chép, phản ánh tổng hợp + Ghi chép, phản ánh chính xác kịp thời, giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tănggiảm và hiện trạng TSCĐ trong phạm vi toàn đơn vị, cũng như bộ phận sử dụng TSCĐ,tạo điều kiện cung cấp thông tin để kiểm tra, giám sát việc giữ gìn, bảo quản bồi dưỡngTSCĐ và kế hoạch đầu tư đổi mới TSCĐ. + Tính toàn phổ mức kế hoạch TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh với mứcđộ hao mòn quy định. + Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ. + Tính toán phản ánh chính xác kịp thời tình hình xây dựng, trang bị. Thêm đổimới nâng cấp hoặc tháo gỡ bớt làm tăng giảm nguyên giá TSCĐ. + Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện chế độ ghi, mở các sổ, thêer kế toán kiểmtra về TSCĐ. + Tham gia kiểm tra đánh giá lại TSCĐ theo quy định của Nhà nước và yêu cầubảo quản vốn.II.2. Mục đích nghiên cứu tổ chức hạch toán và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ. Bài viết này em muốn đề cập đến cách thức hạch toán tài sản cố định trongdoanh nghiệp nhằm đem lại cái nhìn vè vai trò, nhiệm vụ chủ yếu của tài sản cố định đểtừ đó tổ chức tốt công tác hạch toán thường xuyên theo dõi, nắm chắc tình hình tăng,giảm, sử dụng và hao mòn tài sản cố định. Để nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ là vấn đề vô cùng có ý nghĩa. Có vai tròảnh hưởng lớn đến sự thành công của doanh nghiệp đó là TSCĐ. Mục đích nghiên cứu trong bài này là chỉ định hướng sơ lược và nhỏ nhất trongvấn đề lớn khi nghiên cứu TSCĐ.II.2. mục đích nghiên cứu và phân loại, đánh giá TSCĐ 2.2.2. Phân loại TSCĐ: để thuận tiện cho công tác quản lý và hạch toán TSCĐ,cần thiết phải phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện, theo nguồn hình thành,theocông dụng và tình hình sử dụng. 2.2.2.1. Theo hình thái biểu hiện: TSCĐ được phân thành TSCĐ hữu hình vàTSCĐ vô hình. - TSCĐ hữu hình là những TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể: nhà cửa, vật kiếntrúc, máy móc thiết bị, thiết bị phương tiện vật tư truyền dẫn, thiết bị dụng cụ dùng chocông tác quản lý... - TSCĐ vô hình: là các TSCĐ không có hình thái vật chất nhưng có giá trị kinhtế lớn gồm: quyền sử dụng đất, chi phí thành lập, chuẩn bị sản xuất, bằng phát sinh sángchế, chi phí nghiên cứu, lợi thế thương mại... 2.2.2.2. Theo quyền sở hữu: - TSCĐ tự có: là những TSCĐ xây dựng, mua sắm hoặc chế tạo bằng nguồn vốncủa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Hạch tóan tài sản cố định và công tác cổ chức hạch tóan tài sản cố định LUẬN VĂN: Hạch tóan tài sản cố định và côngtác cổ chức hạch tóan tài sản cố định Mở đầu Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần thiết phải có 3 yếutố: Tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động. Tài sản cố định là tư liệu laođộng, là một trong 3 yếu tố của quá trình sản xuất. Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹthuật của doanh nghiệp phản ánh năng lực sản xuất hiện có, trình độ, tiến bộ khoa họckỹ thuật của doanh nghiệp. Vấn đề tổ chức hạch toán kế toán tài sản cố định luôn là vấn đề lớn, quan trọngcủa doanh nghiệp để từ đó phản ánh số lượng TSCĐ hiện có, tính toán khấu hao, sửachữa, đổi mới, định giá lại TSCĐ nó có ý nghĩa rất quan trọng đối với công tác quản lývà sử dụng đầy đủ hợp lý công suất của TSCĐ góp phần phát triển sản xuất, thu hồi vốnđầu tư nhanh để tái sản xuất, trang bị và không ngừng TSCĐ. Từ việc hạch toán kế toán TSCĐ chúng ta phân tích tình hình sử dụng TSCĐ đểcó biện pháp sử dụng, triệt để về số lượng, thời gian và công suất của máy móc thiết bịsản xuất và TSCĐ khác là một vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với quá trìnhsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trên đây là những vấn đề hết sức cơ bản và cái nhìn nhận của bản thân tôi vềvấn đề hạch toán kế toán TSCĐ và nâng cao hiệu quả sử dụng chúng. Nhưng trong thựctế các doanh nghiệp của các thành phần kinh tế ta hiện nay nó lại là vấn đề hết sức rấtphức tạp đặc biệt trong các doanh nghiệp Nhà nước khi tính đến vấn đề kết quả kinhdoanh lợi nhuận và nâng cao hiệu quả của sử dụng TSCĐ.Chương II Tổ chức hạch toán TSCĐII.1. TSCĐ: đặc điểm và nhiệm vụ của hạch toán 2.1.1. Khái niệm TSCĐ: TSCĐ là tư liệu lao động, là một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất,dong không phải tất cả các tư liệu lao động trong doanh nghiệp đều là TSCĐ mà TSCĐchỉ gồm những tư liệu có... 2.1.2. Đặc điểm TSCĐ TSCĐ là những tư liệu lao động có gía trị lớn, thời gian sử dụng dài, có đặcđiểm là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh. Khi tham gia vào quá trình sảnxuất kinh doanh TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó được chuyển dần từng phầnvào chi phí sản xuất kinh doanh và giữ nguyên được hình thái vật chất ban đầu cho đếnlúc hỏng. Đủ tiêu chuẩn về mặt giá trị và thời gian sử dụng quy định trong chế độ quản lýtài chính hiện hành của Nhà nước. 2.1.3. Nhiệm vụ của hạch toán TSCĐ. Ghi chép, phản ánh tổng hợp + Ghi chép, phản ánh chính xác kịp thời, giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tănggiảm và hiện trạng TSCĐ trong phạm vi toàn đơn vị, cũng như bộ phận sử dụng TSCĐ,tạo điều kiện cung cấp thông tin để kiểm tra, giám sát việc giữ gìn, bảo quản bồi dưỡngTSCĐ và kế hoạch đầu tư đổi mới TSCĐ. + Tính toàn phổ mức kế hoạch TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh với mứcđộ hao mòn quy định. + Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ. + Tính toán phản ánh chính xác kịp thời tình hình xây dựng, trang bị. Thêm đổimới nâng cấp hoặc tháo gỡ bớt làm tăng giảm nguyên giá TSCĐ. + Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện chế độ ghi, mở các sổ, thêer kế toán kiểmtra về TSCĐ. + Tham gia kiểm tra đánh giá lại TSCĐ theo quy định của Nhà nước và yêu cầubảo quản vốn.II.2. Mục đích nghiên cứu tổ chức hạch toán và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ. Bài viết này em muốn đề cập đến cách thức hạch toán tài sản cố định trongdoanh nghiệp nhằm đem lại cái nhìn vè vai trò, nhiệm vụ chủ yếu của tài sản cố định đểtừ đó tổ chức tốt công tác hạch toán thường xuyên theo dõi, nắm chắc tình hình tăng,giảm, sử dụng và hao mòn tài sản cố định. Để nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ là vấn đề vô cùng có ý nghĩa. Có vai tròảnh hưởng lớn đến sự thành công của doanh nghiệp đó là TSCĐ. Mục đích nghiên cứu trong bài này là chỉ định hướng sơ lược và nhỏ nhất trongvấn đề lớn khi nghiên cứu TSCĐ.II.2. mục đích nghiên cứu và phân loại, đánh giá TSCĐ 2.2.2. Phân loại TSCĐ: để thuận tiện cho công tác quản lý và hạch toán TSCĐ,cần thiết phải phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện, theo nguồn hình thành,theocông dụng và tình hình sử dụng. 2.2.2.1. Theo hình thái biểu hiện: TSCĐ được phân thành TSCĐ hữu hình vàTSCĐ vô hình. - TSCĐ hữu hình là những TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể: nhà cửa, vật kiếntrúc, máy móc thiết bị, thiết bị phương tiện vật tư truyền dẫn, thiết bị dụng cụ dùng chocông tác quản lý... - TSCĐ vô hình: là các TSCĐ không có hình thái vật chất nhưng có giá trị kinhtế lớn gồm: quyền sử dụng đất, chi phí thành lập, chuẩn bị sản xuất, bằng phát sinh sángchế, chi phí nghiên cứu, lợi thế thương mại... 2.2.2.2. Theo quyền sở hữu: - TSCĐ tự có: là những TSCĐ xây dựng, mua sắm hoặc chế tạo bằng nguồn vốncủa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài sản cố định hạch tóan tài sản kế toán kiểm toán luận văn kế toán tài liệu kế toán hạch toán kế toán luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 470 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
72 trang 242 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 236 0 0 -
79 trang 226 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 218 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 215 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 212 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 209 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0