Luận văn: Hành vi tiêu dùng nhiên liệu và đo lường sự nhận biết thương hiệu Petrolimex
Số trang: 60
Loại file: pdf
Dung lượng: 470.44 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu hành vi tiêu dùng nhiên liệu của người đi xe gắn máy tại trung tâm thành phố Long Xuyên và đo lường mức độ nhận biết của người tiêu dùng đối với thương hiệu Petrolimex được thực hiện, nhằm cung cấp thông tin cho các cửa hàng bán lẻ, các Công ty kinh doanh xăng dầu
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Hành vi tiêu dùng nhiên liệu và đo lường sự nhận biết thương hiệu Petrolimex TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH HUỲNH THỊ ANH THẢO HÀNH VI TIÊU DÙNG NHIÊN LIỆU VÀ ĐO LƯỜNG SỰ NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU PETROLIMEX Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Nông Nghiệp KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Long Xuyên, tháng 05 năm 20061 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀNH VI TIÊU DÙNG NHIÊN LIỆU VÀ ĐO LƯỜNG SỰ NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU PETROLIMEX Quản trị kinh doanh nông nghiệp Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thị Anh Thảo Lớp: DH3KN1. Mã số SV: DKN021172 Giáo viên hướng dẫn: ThS.Nguyễn Thành Long Long Xuyên, tháng 05 năm 20062Lời cảm ơnĐể có được thành quả hôm nay, trước hết tôi muốn gửi lời cảm ơn đến cha mẹ, người đã cócông sinh thành và nuôi dưỡng tôi.Kế tiếp, tôi xin cảm ơn tất cả quý thầy cô, những người đã cùng với cha mẹ nâng cánh ước mơcho tôi. Tôi xin cảm ơn Thầy Nguyễn Thành Long, người đã tận tâm hướng dẫn tôi hoàn thànhkhóa luận tốt nghiệp trong suốt thời gian qua.Tôi xin cảm ơn Ban Giám đốc Công ty Xăng dầu An Giang, các Cô, Chú và các Anh phòngkinh doanh, anh Nghi đã cho tôi một môi trường thực tập rất thân thiện, nhiệt thành giúp đỡ vàcung cấp những thông tin cần thiết, để tôi có điều kiện đem lý thuyết ứng dụng vào thực tế vàđánh giá lại kết quả của quá trình học tập, đó là một trong những niềm hạnh phúc lớn nhất củatôi, là niềm tin, là sức mạnh cho tôi vững bước vào đời. .Và sau cùng tôi xin được cảm ơn tất cả những người bạn đã luôn ủng hộ tinh thần cho tôi trongnhững lúc khó khăn. Huỳnh Thị Anh Thảo CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC AN GIANG Người hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thành Long Người chấm, nhận xét 1: (Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký) Người chấm, nhận xét 2: (Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký) Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ luận vănKhoa Kinh tế-Quản trị kinh doanh ngày………tháng……….năm……… TÓM TẮTĐề tài nghiên cứu hành vi tiêu dùng nhiên liệu của người đi xe gắn máy tại trung tâm thànhphố Long Xuyên và đo lường mức độ nhận biết của người tiêu dùng đối với thương hiệuPetrolimex được thực hiện, nhằm cung cấp thông tin cho các cửa hàng bán lẻ, các Công ty kinhdoanh xăng dầu, đặc biệt là Công ty Xăng dầu An Giang trong việc truyền tải thông tin đếnTổng Công ty Xăng dầu Việt Nam trong thiết lập các kế hoạch bán hàng, kế hoạch marketing,thực hiện chiến lược kinh doanh. Mô hình nghiên cứu của đề tài được xây dựng dựa trên lý thuyết hành vi tiêu dùng vàthương hiệu. Phương pháp nghiên cứu thông qua 3 bước -nghiên cứu sơ bộ lần 1, nghiên cứusơ bộ lần 2 và nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ lần 1 sử dụng kỹ thuật thảo luận tayđôi nhằm khai thác các vấn đề xung quanh đề tài nghiên cứu. Kết quả của lần nghiên cứu này,là một bảng câu hỏi phỏng vấn về hành vi tiêu dùng xăng của người đi xe gắn máy và đo lườngmức độ nhân biết của người tiêu dùng đối với thương hiệu Petrolimex. Nghiên cứu sơ bộ lần 2được thực hiện bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp nhằm kiểm soát lại ngôn ngữ, cấu trúcthông tin của bảng câu hỏi và để loại thải những biến không cần thiết. Nghiên cứu chính thứclà một nghiên cứu định lượng cũng thực hiện bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp nhưngtrên một bảng câu hỏi đã được hiệu chỉnh, với một mẫu có kích thước n = 250. Các dữ liệu saukhi thu thập được xử lý và phân tích dưới sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 13.0. Quá trình làmsạch dữ liệu sau thu thập cho cỡ mẫu n =155. Kết quả của đề tài nghiên cứu bao gồm các phầnsau: Kết quả của quá trình nghiên cứu hành vi tiêu dùng xăng của người đi xe gắn máy chothấy, hành vi tiêu dùng xăng của người đi xe gắn máy khá đơn giản. Khi quyết định chọn loạixăng sử dụng, mức độ người tiêu dùng chịu ảnh hưởng từ phía người bán và mọi người khácao. Người tiêu dùng có quan tâm đến việc tìm kiếm các thông tin có liên quan trong tiêu dùngxăng nhưng mức độ quan tâm của họ không nhiều. Các tiêu chí được người tiêu dùng quan tâmđể so sánh giữa các cửa hàng là cửa hàng của Nhà nước, cửa hàng có vị trí thuận lợi cho xedừng, cửa hàng bán xăng đúng chất lượng, cửa hàng có nhân viên phục vụ vui vẻ nhanh và cửahàng bán xăng đủ số lượng. Tuy nhiên, phần lớn người tiêu dùng rất ít nhận được mức độ hàilòng tối ưu khi so với các tiêu chí của họ. Song, trước khi đi xa, đại bộ phận người tiêu dùngđều quyết định đến với cửa hàng xăng dầu thường đổ để đổ xăng dự phòng. Thực trạng giáxăng tăng, không làm cho người tiêu dùng xăng phản ứng nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Hành vi tiêu dùng nhiên liệu và đo lường sự nhận biết thương hiệu Petrolimex TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH HUỲNH THỊ ANH THẢO HÀNH VI TIÊU DÙNG NHIÊN LIỆU VÀ ĐO LƯỜNG SỰ NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU PETROLIMEX Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Nông Nghiệp KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Long Xuyên, tháng 05 năm 20061 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀNH VI TIÊU DÙNG NHIÊN LIỆU VÀ ĐO LƯỜNG SỰ NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU PETROLIMEX Quản trị kinh doanh nông nghiệp Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thị Anh Thảo Lớp: DH3KN1. Mã số SV: DKN021172 Giáo viên hướng dẫn: ThS.Nguyễn Thành Long Long Xuyên, tháng 05 năm 20062Lời cảm ơnĐể có được thành quả hôm nay, trước hết tôi muốn gửi lời cảm ơn đến cha mẹ, người đã cócông sinh thành và nuôi dưỡng tôi.Kế tiếp, tôi xin cảm ơn tất cả quý thầy cô, những người đã cùng với cha mẹ nâng cánh ước mơcho tôi. Tôi xin cảm ơn Thầy Nguyễn Thành Long, người đã tận tâm hướng dẫn tôi hoàn thànhkhóa luận tốt nghiệp trong suốt thời gian qua.Tôi xin cảm ơn Ban Giám đốc Công ty Xăng dầu An Giang, các Cô, Chú và các Anh phòngkinh doanh, anh Nghi đã cho tôi một môi trường thực tập rất thân thiện, nhiệt thành giúp đỡ vàcung cấp những thông tin cần thiết, để tôi có điều kiện đem lý thuyết ứng dụng vào thực tế vàđánh giá lại kết quả của quá trình học tập, đó là một trong những niềm hạnh phúc lớn nhất củatôi, là niềm tin, là sức mạnh cho tôi vững bước vào đời. .Và sau cùng tôi xin được cảm ơn tất cả những người bạn đã luôn ủng hộ tinh thần cho tôi trongnhững lúc khó khăn. Huỳnh Thị Anh Thảo CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC AN GIANG Người hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thành Long Người chấm, nhận xét 1: (Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký) Người chấm, nhận xét 2: (Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký) Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ luận vănKhoa Kinh tế-Quản trị kinh doanh ngày………tháng……….năm……… TÓM TẮTĐề tài nghiên cứu hành vi tiêu dùng nhiên liệu của người đi xe gắn máy tại trung tâm thànhphố Long Xuyên và đo lường mức độ nhận biết của người tiêu dùng đối với thương hiệuPetrolimex được thực hiện, nhằm cung cấp thông tin cho các cửa hàng bán lẻ, các Công ty kinhdoanh xăng dầu, đặc biệt là Công ty Xăng dầu An Giang trong việc truyền tải thông tin đếnTổng Công ty Xăng dầu Việt Nam trong thiết lập các kế hoạch bán hàng, kế hoạch marketing,thực hiện chiến lược kinh doanh. Mô hình nghiên cứu của đề tài được xây dựng dựa trên lý thuyết hành vi tiêu dùng vàthương hiệu. Phương pháp nghiên cứu thông qua 3 bước -nghiên cứu sơ bộ lần 1, nghiên cứusơ bộ lần 2 và nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ lần 1 sử dụng kỹ thuật thảo luận tayđôi nhằm khai thác các vấn đề xung quanh đề tài nghiên cứu. Kết quả của lần nghiên cứu này,là một bảng câu hỏi phỏng vấn về hành vi tiêu dùng xăng của người đi xe gắn máy và đo lườngmức độ nhân biết của người tiêu dùng đối với thương hiệu Petrolimex. Nghiên cứu sơ bộ lần 2được thực hiện bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp nhằm kiểm soát lại ngôn ngữ, cấu trúcthông tin của bảng câu hỏi và để loại thải những biến không cần thiết. Nghiên cứu chính thứclà một nghiên cứu định lượng cũng thực hiện bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp nhưngtrên một bảng câu hỏi đã được hiệu chỉnh, với một mẫu có kích thước n = 250. Các dữ liệu saukhi thu thập được xử lý và phân tích dưới sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 13.0. Quá trình làmsạch dữ liệu sau thu thập cho cỡ mẫu n =155. Kết quả của đề tài nghiên cứu bao gồm các phầnsau: Kết quả của quá trình nghiên cứu hành vi tiêu dùng xăng của người đi xe gắn máy chothấy, hành vi tiêu dùng xăng của người đi xe gắn máy khá đơn giản. Khi quyết định chọn loạixăng sử dụng, mức độ người tiêu dùng chịu ảnh hưởng từ phía người bán và mọi người khácao. Người tiêu dùng có quan tâm đến việc tìm kiếm các thông tin có liên quan trong tiêu dùngxăng nhưng mức độ quan tâm của họ không nhiều. Các tiêu chí được người tiêu dùng quan tâmđể so sánh giữa các cửa hàng là cửa hàng của Nhà nước, cửa hàng có vị trí thuận lợi cho xedừng, cửa hàng bán xăng đúng chất lượng, cửa hàng có nhân viên phục vụ vui vẻ nhanh và cửahàng bán xăng đủ số lượng. Tuy nhiên, phần lớn người tiêu dùng rất ít nhận được mức độ hàilòng tối ưu khi so với các tiêu chí của họ. Song, trước khi đi xa, đại bộ phận người tiêu dùngđều quyết định đến với cửa hàng xăng dầu thường đổ để đổ xăng dự phòng. Thực trạng giáxăng tăng, không làm cho người tiêu dùng xăng phản ứng nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hành vi tiêu dùng Giá trị thương hiệu Kinh doanh xăng dầu Luận văn quản trị kinh doanh Phương pháp quản trị Hoạt động kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng tại chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K
9 trang 361 1 0 -
129 trang 350 0 0
-
109 trang 255 0 0
-
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 254 0 0 -
Bài giảng Hành vi khách hàng: Chương 3 - TS. Nguyễn Khánh Trung
24 trang 230 1 0 -
97 trang 220 0 0
-
11 trang 209 1 0
-
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 183 0 0 -
Bản thông tin tóm tắt Tổng Công ty Hàng không Việt Nam - CTCP
55 trang 178 0 0 -
19 trang 172 0 0