Luận văn hay: Hoàn thiện pháp luật về bán đấu giá tài sản ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 92
Loại file: pdf
Dung lượng: 725.98 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở nước ta bán đấu giá tài sản với tư cách là một chế định pháp lý đã ra đời rất sớm và ngày càng khẳng định vai trò của nó trong đời sống xã hội theo yêu cầu đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế. Với những quy định tại Nghị định số 05/2005/NĐ-CP ngày 18 tháng 01 năm 2005 của Chính phủ về bán đấu giá tài sản và một số văn bản luật có liên quan như: Luật Đất đai 2003, Bộ Luật Dân sự 2005, Luật Thương mại, Luật Đăng ký giao dịch bảo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn hay: Hoàn thiện pháp luật về bán đấu giá tài sản ở Việt Nam hiện nay 1 Luận vănHoàn thiện pháp luật về bán đấu giá tài sản ở Việt Nam hiện nay 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ở nước ta bán đấu giá tài sản với tư cách là một chế định pháp lý đ ã rađời rất sớm và ngày càng khẳng định vai trò của nó trong đời sống xã hội theoyêu cầu đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế. Với những quy định tại Nghịđịnh số 05/2005/NĐ -CP ngày 18 tháng 01 năm 2005 của Chính phủ về bánđấu giá tài sản và một số văn bản luật có liên quan như: Luật Đất đai 2003,Bộ Luật Dân sự 2005, Luật Thương mại, Luật Đăng ký giao dịch bảo đảm,Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2007,năm 2008), Pháp lệnh Thi hành án dân sự năm 2004 được ban hành và cóhiệu lực thi hành trong những năm gần đây đã chứa đựng nhiều tư duy pháplý mới đáp ứng yêu cầu Nghị quyết số 08 -NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm2002 của Bộ Chính trị về “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trongthời gian tới”(gọi tắt là Nghị quyết số 08-NQ/TW), Nghị quyết số 48 NQ/TWngày 24 tháng5 năm 2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoànthiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến 2010, định hướng đến năm 2020 (gọitắt là Nghị quyết số 48 NQ/TW) và Nghị quyết số 49 NQ/TW ngày 02 tháng6 năm 2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến 2020 (gọi tắtlà Nghị quyết 49 NQ/TW). Trong cơ chế thị trường, mọi loại tài sản được mua bán ở thị trườngđều được coi là hàng hóa nhưng không phải tất cả loại tài sản đều có thể đ ượcđem bán đấu giá. Dựa trên khả năng tham gia giao dịch của tài sản, có thểchia tài sản thành 3 loại: tài sản không được phép đấu giá, tài sản bán đấu giáhạn chế đối với người tham gia đấu giá và tài sản bán đấu giá không hạn chế. Tài sản không được phép bán đấu giá là loại tài sản mà Nhà nước cấmgiao dịch mua bán tự do. Ví dụ: Các loại thực vật, động vật hoang dã, quýhiếm ban hành kèm theo Nghị định số 48/2002/NĐ-CP ngày 22 tháng 4 năm 32002, các loại ma túy theo quy định Luật Phòng chống ma túy năm 2000,Nghị định số 67/2001/NĐ-CP và Nghị định số 133/2003/NĐ-CP, các loạipháo theo quy định của Nghị định số 03/2000/NĐ-CP. Tài sản bán đấu giá có hạn chế đối với người tham gia đấu giá là nhữngloại tài sản mà chỉ những người đáp ứng được một số điều kiện nhất định theoquy định của pháp luật mới được phép tham gia đấu giá. Ví dụ: Tài sản lànguyên liệu thuốc lá, sản phẩm thuốc lá theo quy định của Nghị định số76/2001/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2001, tài sản là vàng theo quy địnhcủa Nghị định số 174/1999/NĐ-CP ngày 9 tháng 12 năm 1999 và Nghị địnhsố 64/2003/NĐ -CP ngày 11 tháng 6 năm 2003. Tài sản bán đấu giá không hạn chế là tất cả các loại tài sản mà pháp luậtkhông quy định về điều kiện đối với người mua và người bán loại tài sản đó,bao gồm tất cả các loại tài sản còn lại ngoài hai loại tài sản trên. Bán đ ấu giá tài sản là hình thức bán tài sản công khai, có từ hai ngườitrở lên tham gia đ ấu giá theo nguyên tắc và thủ tục được pháp luật quy định.Tài sản đấu giá là động sản, bất động sản v à các quyền tài sản được phép giaodịch theo quy định của pháp luật. Người có tài sản bán đấu giá là chủ sở hữutài sản hoặc người được chủ sở hữu tài sản ủy quyền bán tài sản hoặc cá nhân,tổ chức có quyền bán tài sản của người khác theo quy định của pháp luật.Người tham gia bán đấu giá tài sản là cá nhân, tổ chức được phép tham giađấu giá để mua tài sản bán đấu giá theo quy định của Nghị định về bán đấugiá tài sản. Người mua được tài sản bán đấu giá là người trả giá cao nhất và ítnhất bằng giá khởi điểm và được coi là đã chấp nhận giao kết hợp đồng muabán tài sản. Pháp luật về bán đấu giá tài sản là toàn b ộ những quy phạm pháp luậtđiều chỉnh lĩnh vực bán đấu giá tài sản bao gồm những quy định về nguyêntắc, thủ tục bán đấu giá tài sản, người bán đấu giá tài sản và quản lý nhà nướcđối với hoạt động bán đấu giá tài sản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền 4ban hành. Song trong thực tiễn từ đổi mới đến nay pháp luật bán đấu giá tàisản vẫn còn một số bất cập trước áp lực của xu thế hội nhập của các tổ chứckinh tế khu vực và quốc tế cũng như còn chồng chéo, mâu thuẫn với hệ thốngpháp luật trong nước luôn được sửa đổi để hoàn thiện cho phù hợp với thựctiễn. Theo đánh giá tại Chỉ thị số 18/2006/CT-TTg ngày 15 tháng 5 năm 2006của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường thực hiện Nghị định số05/2005/NĐ-CP ngày 18 tháng 01 năm 2005 về bán đấu giá tài sản thì tạinhiều địa phương một số quy định của Nghị định số 05/2005/NĐ-CP vẫnchưa được thực hiện hoặc thực hiện chưa nghiêm, chưa thống nhất dẫn đếntình trạng chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ giữa các cơ quan quản lý nhànước. Hiệu lực quản lý nhà nước đối với các tổ chức hoạt động bán đấu giá tàisản tại địa phương chưa cao ảnh hưởng đến việc bảo vệ lợi ích của Nhà nước,quyền lợi của cá nhân, tổ chức tham gia bán đấu giá tài sản. Do đó, để khắc phục những hạn chế thiếu sót của hệ thống pháp luật vềbán đấu giá tài sản cần phải tiến hành nghiên cứu rà soát, điều chỉnh, bổ sung,ban hành các văn b ản mới có giá trị pháp lý cao nhằm hoàn thiện, tạo khuônkhổ pháp lý đồng bộ, thống nhất toàn diện bảo đảm cho hoạt động bán đấu giátài sản thông thoáng đem lại những giá trị lợi ích cao nhất, văn minh nhất chocá nhân, tổ chức có tài sản bán đấu giá và lợi ích cho Nhà nước, cho xã hội,đặc biệt là trong điều kiện thực hiện chủ trương cải cách hành chính và xã hộihóa mạnh mẽ hoạt động bán đấu giá. Vì vậy, với những lý do trên thì việcnghiên cứu đ ề tài “Hoàn thiện pháp luật về bán đấu giá tài sản ở Việt Namhiện nay” là rất cần thiết, không chỉ góp phần hoàn thiện lý luận pháp luật vềvấn đề này mà còn góp phần giải quyết một vấn đề thực tiễn đang đặt ra rấtcấp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn hay: Hoàn thiện pháp luật về bán đấu giá tài sản ở Việt Nam hiện nay 1 Luận vănHoàn thiện pháp luật về bán đấu giá tài sản ở Việt Nam hiện nay 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ở nước ta bán đấu giá tài sản với tư cách là một chế định pháp lý đ ã rađời rất sớm và ngày càng khẳng định vai trò của nó trong đời sống xã hội theoyêu cầu đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế. Với những quy định tại Nghịđịnh số 05/2005/NĐ -CP ngày 18 tháng 01 năm 2005 của Chính phủ về bánđấu giá tài sản và một số văn bản luật có liên quan như: Luật Đất đai 2003,Bộ Luật Dân sự 2005, Luật Thương mại, Luật Đăng ký giao dịch bảo đảm,Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2007,năm 2008), Pháp lệnh Thi hành án dân sự năm 2004 được ban hành và cóhiệu lực thi hành trong những năm gần đây đã chứa đựng nhiều tư duy pháplý mới đáp ứng yêu cầu Nghị quyết số 08 -NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm2002 của Bộ Chính trị về “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trongthời gian tới”(gọi tắt là Nghị quyết số 08-NQ/TW), Nghị quyết số 48 NQ/TWngày 24 tháng5 năm 2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoànthiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến 2010, định hướng đến năm 2020 (gọitắt là Nghị quyết số 48 NQ/TW) và Nghị quyết số 49 NQ/TW ngày 02 tháng6 năm 2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến 2020 (gọi tắtlà Nghị quyết 49 NQ/TW). Trong cơ chế thị trường, mọi loại tài sản được mua bán ở thị trườngđều được coi là hàng hóa nhưng không phải tất cả loại tài sản đều có thể đ ượcđem bán đấu giá. Dựa trên khả năng tham gia giao dịch của tài sản, có thểchia tài sản thành 3 loại: tài sản không được phép đấu giá, tài sản bán đấu giáhạn chế đối với người tham gia đấu giá và tài sản bán đấu giá không hạn chế. Tài sản không được phép bán đấu giá là loại tài sản mà Nhà nước cấmgiao dịch mua bán tự do. Ví dụ: Các loại thực vật, động vật hoang dã, quýhiếm ban hành kèm theo Nghị định số 48/2002/NĐ-CP ngày 22 tháng 4 năm 32002, các loại ma túy theo quy định Luật Phòng chống ma túy năm 2000,Nghị định số 67/2001/NĐ-CP và Nghị định số 133/2003/NĐ-CP, các loạipháo theo quy định của Nghị định số 03/2000/NĐ-CP. Tài sản bán đấu giá có hạn chế đối với người tham gia đấu giá là nhữngloại tài sản mà chỉ những người đáp ứng được một số điều kiện nhất định theoquy định của pháp luật mới được phép tham gia đấu giá. Ví dụ: Tài sản lànguyên liệu thuốc lá, sản phẩm thuốc lá theo quy định của Nghị định số76/2001/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2001, tài sản là vàng theo quy địnhcủa Nghị định số 174/1999/NĐ-CP ngày 9 tháng 12 năm 1999 và Nghị địnhsố 64/2003/NĐ -CP ngày 11 tháng 6 năm 2003. Tài sản bán đấu giá không hạn chế là tất cả các loại tài sản mà pháp luậtkhông quy định về điều kiện đối với người mua và người bán loại tài sản đó,bao gồm tất cả các loại tài sản còn lại ngoài hai loại tài sản trên. Bán đ ấu giá tài sản là hình thức bán tài sản công khai, có từ hai ngườitrở lên tham gia đ ấu giá theo nguyên tắc và thủ tục được pháp luật quy định.Tài sản đấu giá là động sản, bất động sản v à các quyền tài sản được phép giaodịch theo quy định của pháp luật. Người có tài sản bán đấu giá là chủ sở hữutài sản hoặc người được chủ sở hữu tài sản ủy quyền bán tài sản hoặc cá nhân,tổ chức có quyền bán tài sản của người khác theo quy định của pháp luật.Người tham gia bán đấu giá tài sản là cá nhân, tổ chức được phép tham giađấu giá để mua tài sản bán đấu giá theo quy định của Nghị định về bán đấugiá tài sản. Người mua được tài sản bán đấu giá là người trả giá cao nhất và ítnhất bằng giá khởi điểm và được coi là đã chấp nhận giao kết hợp đồng muabán tài sản. Pháp luật về bán đấu giá tài sản là toàn b ộ những quy phạm pháp luậtđiều chỉnh lĩnh vực bán đấu giá tài sản bao gồm những quy định về nguyêntắc, thủ tục bán đấu giá tài sản, người bán đấu giá tài sản và quản lý nhà nướcđối với hoạt động bán đấu giá tài sản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền 4ban hành. Song trong thực tiễn từ đổi mới đến nay pháp luật bán đấu giá tàisản vẫn còn một số bất cập trước áp lực của xu thế hội nhập của các tổ chứckinh tế khu vực và quốc tế cũng như còn chồng chéo, mâu thuẫn với hệ thốngpháp luật trong nước luôn được sửa đổi để hoàn thiện cho phù hợp với thựctiễn. Theo đánh giá tại Chỉ thị số 18/2006/CT-TTg ngày 15 tháng 5 năm 2006của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường thực hiện Nghị định số05/2005/NĐ-CP ngày 18 tháng 01 năm 2005 về bán đấu giá tài sản thì tạinhiều địa phương một số quy định của Nghị định số 05/2005/NĐ-CP vẫnchưa được thực hiện hoặc thực hiện chưa nghiêm, chưa thống nhất dẫn đếntình trạng chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ giữa các cơ quan quản lý nhànước. Hiệu lực quản lý nhà nước đối với các tổ chức hoạt động bán đấu giá tàisản tại địa phương chưa cao ảnh hưởng đến việc bảo vệ lợi ích của Nhà nước,quyền lợi của cá nhân, tổ chức tham gia bán đấu giá tài sản. Do đó, để khắc phục những hạn chế thiếu sót của hệ thống pháp luật vềbán đấu giá tài sản cần phải tiến hành nghiên cứu rà soát, điều chỉnh, bổ sung,ban hành các văn b ản mới có giá trị pháp lý cao nhằm hoàn thiện, tạo khuônkhổ pháp lý đồng bộ, thống nhất toàn diện bảo đảm cho hoạt động bán đấu giátài sản thông thoáng đem lại những giá trị lợi ích cao nhất, văn minh nhất chocá nhân, tổ chức có tài sản bán đấu giá và lợi ích cho Nhà nước, cho xã hội,đặc biệt là trong điều kiện thực hiện chủ trương cải cách hành chính và xã hộihóa mạnh mẽ hoạt động bán đấu giá. Vì vậy, với những lý do trên thì việcnghiên cứu đ ề tài “Hoàn thiện pháp luật về bán đấu giá tài sản ở Việt Namhiện nay” là rất cần thiết, không chỉ góp phần hoàn thiện lý luận pháp luật vềvấn đề này mà còn góp phần giải quyết một vấn đề thực tiễn đang đặt ra rấtcấp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn đấu giá tài sản hoàn thiện pháp luật kinh tế chính trị luận văn kinh tế chính trịTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 313 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 225 0 0 -
4 trang 225 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 218 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 210 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 208 0 0