Luận văn hay: Hoàn thiện quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp ở nước ta hiện nay
Số trang: 97
Loại file: pdf
Dung lượng: 938.08 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chuyển đổi từ cơ chế quản lý nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải đổi mới toàn diện nhiều lĩnh vực trong đó có lĩnh vực tài chính nói chung và thuế nói riêng. Từ năm 1990 đến nay, Nhà nước đã từng bước thực hiện cải cách hệ thống chính sách thuế và bộ máy ngành thuế được tổ chức lại thống nhất theo ngành dọc từ Trung ương đến quận huyện. Quản lý thu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn hay: Hoàn thiện quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp ở nước ta hiện nay LUẬN VĂN:Hoàn thiện quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp ở nước ta hiện nay MỞ ĐẦU 1 - Tính cấp thiết của đề tài Chuyển đổi từ cơ chế quản lý nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thịtrường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải đổi mớitoàn diện nhiều lĩnh vực trong đó có lĩnh vực tài chính nói chung và thuế nói riêng. Từnăm 1990 đến nay, Nhà nước đã từng bước thực hiện cải cách hệ thống chính sách thuế vàbộ máy ngành thuế được tổ chức lại thống nhất theo ngành dọc từ Trung ương đến quậnhuyện. Quản lý thu thuế đã được dổi mới căn bản, từng bước hiện đại hóa và phát huyđược vai trò tích cực trong việc thực hiện các luật thuế mới và tăng thu cho ngân sách nhànước. Trong quản lý thuế các khu vực kinh tế, thì khu vực doanh nghiệp luôn được quantâm hàng đầu vì đây là khu vực đóng góp lớn nhất vào thu ngân sách nhà nước, mặc dù sốdoanh nghiệp chỉ chiếm 10% trong tổng số đối tượng nộp thuế giá trị gia tăng và thu nhậpdoanh nghiệp và bằng 1% tổng số đối tượng nộp thuế, nhưng đóng góp gần 2/3 tổng thunội địa. Số thu của một đối tượng ở khu vực này thường gấp nhiều lần số thu của đốitượng là hộ cá thể hoặc cá nhân. Mặt khác, đây là khu vực đòi hỏi trình độ quản lý cao củacán bộ thuế và là khu vực có nhiều phức tạp nhất trong quá trình chuyển đổi cơ chế quảnlý. Quá trình thực hiện đổi mới quản lý thuế khu vực doanh nghiêp cũng bộc lộ nhiềubất cập cả về qui trình quản lý, ứng dụng công nghệ tin học, bố trí nguồn nhân lực, trình độcán bộ quản lý của cơ quan thuế, chưa tận dụng được kinh nghiệm quản lý thu thuế của cácnước tiên tiến. Số lượng đối tượng nộp thuế nói chung và số doanh nghiệp nói riêng tănglên nhanh chóng; tính tuân thủ, tự nguyện của đối tượng nộp thuế chưa cao, tình trạng trốnthuế, nợ đọng thuế vẫn còn và diễn ra ở nhiều địa phương trong cả nước. Trước vấn đề đặt ra như trên đòi hỏi phải có những nghiên cứu cơ bản từ lý luậnđến thực tiễn để tìm ra nguyên nhân và giải pháp khắc phục trong đó hoàn thiện quản lýthu thuế được coi là nội dung trọng tâm của cải cách hệ thống thuế. Là người tham giaquản lý lĩnh vực này của Tổng cục Thuế, tôi lựa chọn đề tài: Hoàn thiện quản lý thuthuế đối với doanh nghiệp ở nước ta hiện nay làm luận văn thạc sĩ Kinh doanh và quảnlý - chuyên ngành: Quản lý kinh tế. 2 - Tình hình nghiên cứu Từ năm 1990 đến nay, đã có một số đề tài nghiên cứu quản lý thu thuế, tập trungvào các nhóm sau: - Quản lý thu thuế trên địa bàn một tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, như:Công tác quản lý thu thuế ngoài quốc doanh trên địa bàn Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Quảnlý kinh tế của Vũ Thị Toản, Hà Nội, 1996; Các giải pháp nhằm tăng cường công tácthanh tra thuế trên địa bàn Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế của Phi Văn Tuấn,Hà Nội, 1997; Những giải pháp chủ yếu chống thất thu thuế trên địa bàn Nghệ An tronggiai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế của Đoàn Hồng Vũ, Hà Nội, 1999. - Ngoài ra, nghiên cứu quản lý thu thuế nói chung có đề tài: Nâng cao hiệu quảquản lý thu thuế ở Việt Nam trong quá trình đổi mới, Luận văn thạc sĩ Kinh tế của TrịnhHoàng Cơ, Hà Nội, 2004. Các đề tài, bài viết có đề cập ở mức độ nhất định về quản lý thu thuế đối với doanhnghiệp, nhưng chưa có đề tài nào nghiên cứu độc lập, có hệ thống về lĩnh vực này. Để thực hiện đề tài, chúng tôi có tham khảo ý tưởng trong các công trình khoa học,bài viết đã công bố, giúp cho việc hệ thống hoá lĩnh vực nghiên cứu từ khi đổi mới đếnnay, từ đó đề xuất giải pháp hoàn thiện trong thời gian tới. 3 - Mục đích của luận văn Mục đích chủ yếu của luận văn là nghiên cứu là rõ cơ sở lý luận và thực trạng quảnlý thu thuế đối với doanh nghiệp, chỉ ra kết quả, hạn chế và nguyên nhân, đề xuất giải pháphoàn thiện quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp ở nước ta hiện nay. 4 - Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tượng nghiên cứu là những vấn đề có liên quan đến quản lý thu thuế đối vớidoanh nghiệp bao gồm doanh nghiệp thành lập theo luật doanh nghiệp, doanh nghiệp cóvốn đầu tư nước ngoài theo Luật Đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp nhà nước theo LuậtDoanh nghiệp nhà nước. - Phạm vi nghiên cứu của Luận văn giới hạn trong lĩnh vực quản lý thu thuế đối vớidoanh nghiệp của cơ quan thuế nội địa và trong khoảng thời gian từ năm 1990 đến nay. 5 - Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu - Vận dụng phương pháp duy vật biện chứng và phương pháp duy vật lịch sử đểnghiên cứu và trình bày các nội dung lý luận và thực tiễn. Luận văn sử dụng một sốphương pháp khác nhau như kết hợp lịch sử với lôgíc, tổng hợp và phân tích để qua đó rútra kết luận. - Nghiên cứu lý luận chung có liên quan đến thuế và quản lý thu thuế đối với đoanhnghiệp; tổng kết quá tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn hay: Hoàn thiện quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp ở nước ta hiện nay LUẬN VĂN:Hoàn thiện quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp ở nước ta hiện nay MỞ ĐẦU 1 - Tính cấp thiết của đề tài Chuyển đổi từ cơ chế quản lý nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thịtrường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải đổi mớitoàn diện nhiều lĩnh vực trong đó có lĩnh vực tài chính nói chung và thuế nói riêng. Từnăm 1990 đến nay, Nhà nước đã từng bước thực hiện cải cách hệ thống chính sách thuế vàbộ máy ngành thuế được tổ chức lại thống nhất theo ngành dọc từ Trung ương đến quậnhuyện. Quản lý thu thuế đã được dổi mới căn bản, từng bước hiện đại hóa và phát huyđược vai trò tích cực trong việc thực hiện các luật thuế mới và tăng thu cho ngân sách nhànước. Trong quản lý thuế các khu vực kinh tế, thì khu vực doanh nghiệp luôn được quantâm hàng đầu vì đây là khu vực đóng góp lớn nhất vào thu ngân sách nhà nước, mặc dù sốdoanh nghiệp chỉ chiếm 10% trong tổng số đối tượng nộp thuế giá trị gia tăng và thu nhậpdoanh nghiệp và bằng 1% tổng số đối tượng nộp thuế, nhưng đóng góp gần 2/3 tổng thunội địa. Số thu của một đối tượng ở khu vực này thường gấp nhiều lần số thu của đốitượng là hộ cá thể hoặc cá nhân. Mặt khác, đây là khu vực đòi hỏi trình độ quản lý cao củacán bộ thuế và là khu vực có nhiều phức tạp nhất trong quá trình chuyển đổi cơ chế quảnlý. Quá trình thực hiện đổi mới quản lý thuế khu vực doanh nghiêp cũng bộc lộ nhiềubất cập cả về qui trình quản lý, ứng dụng công nghệ tin học, bố trí nguồn nhân lực, trình độcán bộ quản lý của cơ quan thuế, chưa tận dụng được kinh nghiệm quản lý thu thuế của cácnước tiên tiến. Số lượng đối tượng nộp thuế nói chung và số doanh nghiệp nói riêng tănglên nhanh chóng; tính tuân thủ, tự nguyện của đối tượng nộp thuế chưa cao, tình trạng trốnthuế, nợ đọng thuế vẫn còn và diễn ra ở nhiều địa phương trong cả nước. Trước vấn đề đặt ra như trên đòi hỏi phải có những nghiên cứu cơ bản từ lý luậnđến thực tiễn để tìm ra nguyên nhân và giải pháp khắc phục trong đó hoàn thiện quản lýthu thuế được coi là nội dung trọng tâm của cải cách hệ thống thuế. Là người tham giaquản lý lĩnh vực này của Tổng cục Thuế, tôi lựa chọn đề tài: Hoàn thiện quản lý thuthuế đối với doanh nghiệp ở nước ta hiện nay làm luận văn thạc sĩ Kinh doanh và quảnlý - chuyên ngành: Quản lý kinh tế. 2 - Tình hình nghiên cứu Từ năm 1990 đến nay, đã có một số đề tài nghiên cứu quản lý thu thuế, tập trungvào các nhóm sau: - Quản lý thu thuế trên địa bàn một tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, như:Công tác quản lý thu thuế ngoài quốc doanh trên địa bàn Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Quảnlý kinh tế của Vũ Thị Toản, Hà Nội, 1996; Các giải pháp nhằm tăng cường công tácthanh tra thuế trên địa bàn Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế của Phi Văn Tuấn,Hà Nội, 1997; Những giải pháp chủ yếu chống thất thu thuế trên địa bàn Nghệ An tronggiai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế của Đoàn Hồng Vũ, Hà Nội, 1999. - Ngoài ra, nghiên cứu quản lý thu thuế nói chung có đề tài: Nâng cao hiệu quảquản lý thu thuế ở Việt Nam trong quá trình đổi mới, Luận văn thạc sĩ Kinh tế của TrịnhHoàng Cơ, Hà Nội, 2004. Các đề tài, bài viết có đề cập ở mức độ nhất định về quản lý thu thuế đối với doanhnghiệp, nhưng chưa có đề tài nào nghiên cứu độc lập, có hệ thống về lĩnh vực này. Để thực hiện đề tài, chúng tôi có tham khảo ý tưởng trong các công trình khoa học,bài viết đã công bố, giúp cho việc hệ thống hoá lĩnh vực nghiên cứu từ khi đổi mới đếnnay, từ đó đề xuất giải pháp hoàn thiện trong thời gian tới. 3 - Mục đích của luận văn Mục đích chủ yếu của luận văn là nghiên cứu là rõ cơ sở lý luận và thực trạng quảnlý thu thuế đối với doanh nghiệp, chỉ ra kết quả, hạn chế và nguyên nhân, đề xuất giải pháphoàn thiện quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp ở nước ta hiện nay. 4 - Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tượng nghiên cứu là những vấn đề có liên quan đến quản lý thu thuế đối vớidoanh nghiệp bao gồm doanh nghiệp thành lập theo luật doanh nghiệp, doanh nghiệp cóvốn đầu tư nước ngoài theo Luật Đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp nhà nước theo LuậtDoanh nghiệp nhà nước. - Phạm vi nghiên cứu của Luận văn giới hạn trong lĩnh vực quản lý thu thuế đối vớidoanh nghiệp của cơ quan thuế nội địa và trong khoảng thời gian từ năm 1990 đến nay. 5 - Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu - Vận dụng phương pháp duy vật biện chứng và phương pháp duy vật lịch sử đểnghiên cứu và trình bày các nội dung lý luận và thực tiễn. Luận văn sử dụng một sốphương pháp khác nhau như kết hợp lịch sử với lôgíc, tổng hợp và phân tích để qua đó rútra kết luận. - Nghiên cứu lý luận chung có liên quan đến thuế và quản lý thu thuế đối với đoanhnghiệp; tổng kết quá tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý thu thuế kinh tế vĩ mô cao học kinh tế luận văn vĩ mô cao học vĩ mô luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 717 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 537 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 325 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
38 trang 231 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 230 1 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 229 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 219 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0