Danh mục

LUẬN VĂN HAY: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ VIỆT NAM

Số trang: 96      Loại file: pdf      Dung lượng: 849.45 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vai trò của hoạt động nhập khẩu trong nền kinh tế thị trường Vai trò của hoạt động kinh doanh nhập khẩu trong cơ chế thị trường Hoạt động nhập khẩu là một mặt của lĩnh vực ngoại thương, là sự trao đổi giữa các quốc gia thông qua mua bán trên phạm vi toàn thế giới. Sự trao đổi này biểu hiện mối quan hệ kinh tế, xã hội, chính trị giữa những người, những đơn vị sản xuất hàng hoá riêng lẻ, giữa các quốc gia với nhau. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN HAY: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ VIỆT NAM LUẬN VĂN:THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGHIỆP VỤNHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ VIỆT NAM CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NHẬP KHẨU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU TRONG NỀNKINH TẾ THỊ TRƯỜNG. Vai trò của hoạt động nhập khẩu trong nền kinh tế thị trường Vai trò c ủa hoạt động kinh doanh nhập khẩu trong cơ chế thị tr ường Hoạt động nhập khẩu là một mặt của lĩnh vực ngoại thương, là sự trao đổi giữacác quốc gia thông qua mua bán trên phạm vi toàn thế giới. Sự trao đổi này biểu hiệnmối quan hệ kinh tế, xã hội, chính trị giữa những người, những đơn vị sản xuất hànghoá riêng lẻ, giữa các quốc gia với nhau. Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng củangoại thương và cũng là một bộ phận của lưu thông hàng hoá, là cầu nối giữa sản xuấtvà tiêu dùng trên phạm vi quốc tế. Hoạt động nhập khẩu tạo ra xu hướng hợp tác hoátoàn cầu, các nước có điều kiện liên kết và hợp tác kinh tế với nhau. Từ đó phát huyđược thế mạnh và vận dụng được lợi thế của các nước khác phục vụ cho quá trình pháttriển kinh tế mỗi nước. Nhập khẩu để bổ sung các hàng hoá mà trong nước không sản xuất được hoặcsản xuất nhưng không đáp ứng được đủ nhu cầu trong nước. Nhập khẩu còn để thaythế, nghĩa là nhập khẩu về những hàng hoá mà sản xuất trong nước sẽ không có lợibằng nhập khẩu. Nếu hai mặt nhập khẩu thay thế và nhập khẩu bổ sung được thực hiệntốt sẽ tác động tích cực đến sự phát triển cân đối của nền kinh tế quốc dân, trong đó cânđối trực tiếp ba yếu tố của sản xuất: công cụ lao động, đối tượng lao động và sức laođộng. Với cách tác động đó ngoại thương trong đó nhập khẩu được coi là phương phápsản xuất gián tiếp, nhưng nó lại tác động một cách trực tiếp đến đ ời sống và hoạt độngsản xuất kinh doanh trong nước. Do đó, nhập khẩu đóng một vai trò quan trọng trongnền kinh tế thị trường. Đối với doanh nghiệp nói chung, nhập khẩu là nguồn cung cấp hàng hoá: Nhập khẩu cung cấp mặt hàng kinh doanh trực tiếp cho doanh nghiệp thương mại.Với doanh nghiệp sản xuất thì nhập khẩu để có đầu vào phục vụ sản xuất, đặc biệt lànhập khẩu máy móc thiết bị, công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, năng suấtlao động. Nhập khẩu giúp doanh nghiệp có đ ược mặt hàng mà trong nước chưa sản xuất đượchoặc nếu sản xuất thì chi phí và giá thành một sản phẩm sẽ đắt hơn so với nhập khẩumặt hàng đó vào trong nước để bán. Từ đó doanh nghiệp thoả mãn được nhu cầu tiêudùng đa dạng của dân cư, mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá, mở rộng nền kinh tế. Nhập khẩu thúc đẩy cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, các ngành kinh tế, qua đókích thích doanh nghiệp không ngừng sáng tạo, nâng cao chất lượng sản phẩm nhằmkinh doanh hiệu quả hơn, tạo điều kiện nền kinh tế phát triển. Đối với toàn bộ nền kinh tế, nhập khẩu có vai trò: Tạo điều kiện đẩy nhanh quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hướng côngnghiệp hoá hiện đại hoá đất nước (nhập khẩu máy móc, thiết bị, khoa học công nghệtiên tiến) Bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tế, đảm bảo nền kinh tế pháttriển cân đối và ổn định. Nhập khẩu góp phần cải thiện, nâng cao mức sống của nhân dân: góp phần thoảmãn một cách đầy đủ nhu cầu trực tiếp của nhân dân về hàng tiêu dùng, vừa đảm bảođầu vào cho sản xuất, tạo việc làm ổn định cho người lao động. Nhập khẩu thúc đẩy tích cực đến xuất khẩu, nhập khẩu tạo đầu vào cho sản xuấthàng xuất khẩu, tạo môi trường thuận lợi cho xuất khẩu hàng Việt Nam ra nước ngoài. Ngoại thương là một ngành kinh tế mũi nhọn của nền kinh tế quốc dân, nhậnthức rõ ràng vai trò quan trọng của ngoại thương trong đó có ho ạt động nhập khẩu nênNhà nước ta hiện nay rất chú trọng trong việc quản lý các hoạt động này. Đặt trong xuhướng toàn cầu hoá thì nhập khẩu sẽ giúp mở rộng quan hệ hợp tác giữa các nướctrong khu vực và trên thế giới. Mỗi quốc gia có thể tranh thủ lợi thế so sánh của mìnhđể thực hiện cân đối giữa xuất khẩu và nhập khẩu nhằm tối đa hoá lợi ích, đ ạt mục tiêutăng trưởng và phát triển bền vững. Khái quát chung về hoạt động nhập khẩu ở nước ta trong mấy năm gầnđây Lịch sử phát triển kinh tế thế giới đã chứng minh rằng không có một quốc gianào có thể phát triển nhanh được nếu thực hiện chính sách “đóng cửa”, tự cấp tự túc.Ngược lại, những nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đều là những n ước biết dựavào kinh tế đối ngoại để thúc đẩy kinh tế trong nước phát triển, biết sử dụng nhữngthành tựu của cuộc sống, của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ để hiện đại hoánền sản xuất, biết khai thác các nguồn lực bên ngoài để phát huy nguồn lực trong nước.Hoạt động đối ngoại trong đó là hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng có vị trí quantrọng hơn trong nền kinh tế. Đặc biệt, nước ta hiện vẫn đang là một nước đang phát triển, nền kinh tế thịtrường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, đã tham gia nhiều tổ chức kinh tế trên thếgiới nh ư APEC, AFTA, và gần đây nhất là tham gia vào tổ chức thương mại thế giớiWTO - một bước ngoặt lớn trong sự phát triển của kinh tế Việt Nam, đã thúc đẩy hoạtđộng ngoại th ương trong đó có hoạt động nhập khẩu phát triển mạnh mẽ với nhữngchuyển biến to lớn. Hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong quá trình đổi mới tập trung vàogiai đoạn 1996 – 2004 đã đạt được những thành tựu đáng kể. Nhập khẩu đã đảm bảođược nhu cầu thiết bị, máy móc, vật tư, nguyên liệu tiêu dùng thiết yếu cho phát triểnkinh tế. Hàng hoá phong phú đa dạng, giá cả ổn định đáp ứng mọi yêu cầu cảu sản xuấtvà tiêu dùng. Những kết quả chủ yếu mà hoạt động nhập khẩu đạt được trong nhữngnăm gần đây: + Máy móc thiết bị tăng tương đối (năm 1991 tỷ trọng nhập máy móc thiết bịchiếm 21,8% tổng kim ngạch nhập khẩu, năm 1999 lên 28%, năm 2001 lên 30,5% vànăm 2004 là 32,2%) + Hàng tiêu dùng ...

Tài liệu được xem nhiều: