Luận văn hay về: Một số quan điểm cơ bản về phát triển con người và thực trạng của việc phát triển con người ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 69
Loại file: pdf
Dung lượng: 631.67 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Con người, từ khá sớm trong lịch sử nhận thức cho đến tận hôm nay, vẫn được nhiều học thuyết khoa học xã hội coi là chiếm vị trí trung tâm của sự phát triển. Tất nhiên, trong mỗi thời đại, con người được chú ý nghiên cứu trên các bình diện khác nhau. Đến nay, quan điểm hiện đại về phát triển con người đã được thừa kế, bổ sung bằng nhiều nội dung mới và được nhiều quốc gia đề cao và chú trọng thực hiện trong chương trình phát triển kinh tế - xã hội của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn hay về: Một số quan điểm cơ bản về phát triển con người và thực trạng của việc phát triển con người ở Việt Nam hiện nay LUẬN VĂN:Một số quan điểm cơ bản về phát triển conngười và thực trạng của việc phát triển con người ở Việt Nam hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Con người, từ khá sớm trong lịch sử nhận thức cho đến tận hôm nay, vẫn đượcnhiều học thuyết khoa học xã hội coi là chiếm vị trí trung tâm của sự phát triển. Tất nhiên,trong mỗi thời đại, con người được chú ý nghiên cứu trên các bình diện khác nhau. Đếnnay, quan điểm hiện đại về phát triển con người đã được thừa kế, bổ sung bằng nhiều nộidung mới và được nhiều quốc gia đề cao và chú trọng thực hiện trong chương trình pháttriển kinh tế - xã hội của mình, nhằm đạt tới mục tiêu phát triển nhanh và bền vững. Thực ra vấn đề phát triển con người theo xu hướng hiện đại đã được C.Mác đềcập cô đọng trong tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (1848). Nhưng đến cuốithế kỷ XX, việc thừa nhận con người là nguồn lực vô tận, là nhân tố quyết định, là mụctiêu tối thượng của sự tiến bộ xã hội mới được các chuyên gia của Chương trình Phát triểnLiên hợp quốc (UNDP) quán triệt, lượng hóa và thiết kế một thước đo chung, nhằm đánhgiá trình độ phát triển con người ở các quốc gia thuộc Liên hợp quốc. Trong điều kiện hiện nay, việc nghiên cứu về phát triển con người đòi hỏi phảiluận giải một cách toàn diện, làm cơ sở khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủtrương của Đảng và chính sách, pháp luật của nhà nước. Đây là một yêu cầu cấp bách, cơbản và lâu dài cho chiến lược phát triển con người ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Vấn đề là ở chỗ, mặc dù coi con người là trung tâm của sự phát triển kinh tế - xãhội, và do đó, phát triển con người thường được nhiều quốc gia ưu tiên hàng đầu cho việchoạch định chính sách kinh tế - xã hội, nhưng trên thực tế, không phải quốc gia nào cũnglàm được điều này, kể cả các quốc gia phát triển có nhiều tiềm lực về kinh tế. Việc pháttriển con người có thực hiện được hay không, đạt tới mức độ nào, ngoài việc dựa trên sựphát triển về kinh tế, còn tùy thuộc vào quan điểm, chính sách và chương trình hành độngcủa từng quốc gia, đặc biệt trong việc giải quyết các vấn đề xã hội. Trong điều kiện quátrình toàn cầu hóa đang diễn ra một cách mạnh mẽ như hiện nay, hội nhập là xu thế tất yếucủa thế giới đương đại, các quốc gia đang đứng trước những cơ hội và thách thức lớn đốivới sự phát triển của mình. Theo đó, việc phát triển con người của các quốc gia cũng đượcđặt trước những cơ hội và thách thức to lớn, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển.Toàn cầu hóa mở ra những cơ hội to lớn cho các nước đẩy nhanh quá trình phát triển kinhtế, nhưng cũng đặt ra những thách thức không nhỏ đối với các quá trình xã hội, chẳng hạn,làm mất công bằng xã hội, tăng nhanh khoảng cách phân hóa giàu nghèo, mở rộng rủi roan sinh xã hội, gây ô nhiễm môi trường sống, đánh mất bản sắc văn hóa truyền thống,v.v... ở Việt Nam, Ngay sau khi đất nước giành được độc lập, trong bản Tuyên ngônđộc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã long trọng tuyên bố với thế giới về quyền được sống,quyền được tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc là những quyền cơ bản và bất khả xâmphạm của mọi người và mọi dân tộc. Người nhấn mạnh, việc phấn đấu không ngừng đểthực hiện các quyền của con người, đó cũng là mục tiêu phấn đấu, là mục đích tối cao củamọi hành động của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam. Sự khẳng định của Chủ tịch Hồ Chí Minh về các quyền của con người là sự kếttinh từ những tinh hoa tiến bộ nhân loại và của truyền thống Việt Nam qua mấy ngàn nămđấu tranh dựng nước và giữ nước. Phát triển là của con người, do con người và vì conngười - đó là giá trị trường tồn của nhân loại và cũng là của văn hóa Việt Nam. Trong tất cả các thời kỳ cách mạng, Đảng ta luôn chú trọng đến sự nghiệp giảiphóng, xây dựng và phát triển con người Việt Nam. Đặc biệt, trong 20 năm qua, bằng việcthay đổi cơ chế quản lý kinh tế, thực hiện chính sách mở cửa hội nhập với khu vực và thếgiới, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; công cuộc đổi mới toàn diện đã mởrộng không gian phát triển đầy triển vọng cho nhân dân Việt Nam, trong đó, các cơ hội vàđiều kiện cho việc phát triển toàn diện con người ngày càng được xác lập, bảo đảm và mởrộng. Có thể nói, thành tựu nổi bật nhất của công cuộc đổi mới ở nước ta trong gần 20năm qua là thành tựu về phát triển con người. Chúng ta đạt được những thành tựu đó là nhờ có sự nhận thức một cách toàn diệnvề vấn đề phát triển con người, coi nguồn lực con người là giá trị quý báu nhất và đóngvai trò quyết định nhất; con người vừa là động lực, vừa là mục tiêu của sự phát triển.Trong các văn kiện của mình, Đảng ta luôn chú trọng đến việc đề ra những ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn hay về: Một số quan điểm cơ bản về phát triển con người và thực trạng của việc phát triển con người ở Việt Nam hiện nay LUẬN VĂN:Một số quan điểm cơ bản về phát triển conngười và thực trạng của việc phát triển con người ở Việt Nam hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Con người, từ khá sớm trong lịch sử nhận thức cho đến tận hôm nay, vẫn đượcnhiều học thuyết khoa học xã hội coi là chiếm vị trí trung tâm của sự phát triển. Tất nhiên,trong mỗi thời đại, con người được chú ý nghiên cứu trên các bình diện khác nhau. Đếnnay, quan điểm hiện đại về phát triển con người đã được thừa kế, bổ sung bằng nhiều nộidung mới và được nhiều quốc gia đề cao và chú trọng thực hiện trong chương trình pháttriển kinh tế - xã hội của mình, nhằm đạt tới mục tiêu phát triển nhanh và bền vững. Thực ra vấn đề phát triển con người theo xu hướng hiện đại đã được C.Mác đềcập cô đọng trong tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (1848). Nhưng đến cuốithế kỷ XX, việc thừa nhận con người là nguồn lực vô tận, là nhân tố quyết định, là mụctiêu tối thượng của sự tiến bộ xã hội mới được các chuyên gia của Chương trình Phát triểnLiên hợp quốc (UNDP) quán triệt, lượng hóa và thiết kế một thước đo chung, nhằm đánhgiá trình độ phát triển con người ở các quốc gia thuộc Liên hợp quốc. Trong điều kiện hiện nay, việc nghiên cứu về phát triển con người đòi hỏi phảiluận giải một cách toàn diện, làm cơ sở khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủtrương của Đảng và chính sách, pháp luật của nhà nước. Đây là một yêu cầu cấp bách, cơbản và lâu dài cho chiến lược phát triển con người ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Vấn đề là ở chỗ, mặc dù coi con người là trung tâm của sự phát triển kinh tế - xãhội, và do đó, phát triển con người thường được nhiều quốc gia ưu tiên hàng đầu cho việchoạch định chính sách kinh tế - xã hội, nhưng trên thực tế, không phải quốc gia nào cũnglàm được điều này, kể cả các quốc gia phát triển có nhiều tiềm lực về kinh tế. Việc pháttriển con người có thực hiện được hay không, đạt tới mức độ nào, ngoài việc dựa trên sựphát triển về kinh tế, còn tùy thuộc vào quan điểm, chính sách và chương trình hành độngcủa từng quốc gia, đặc biệt trong việc giải quyết các vấn đề xã hội. Trong điều kiện quátrình toàn cầu hóa đang diễn ra một cách mạnh mẽ như hiện nay, hội nhập là xu thế tất yếucủa thế giới đương đại, các quốc gia đang đứng trước những cơ hội và thách thức lớn đốivới sự phát triển của mình. Theo đó, việc phát triển con người của các quốc gia cũng đượcđặt trước những cơ hội và thách thức to lớn, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển.Toàn cầu hóa mở ra những cơ hội to lớn cho các nước đẩy nhanh quá trình phát triển kinhtế, nhưng cũng đặt ra những thách thức không nhỏ đối với các quá trình xã hội, chẳng hạn,làm mất công bằng xã hội, tăng nhanh khoảng cách phân hóa giàu nghèo, mở rộng rủi roan sinh xã hội, gây ô nhiễm môi trường sống, đánh mất bản sắc văn hóa truyền thống,v.v... ở Việt Nam, Ngay sau khi đất nước giành được độc lập, trong bản Tuyên ngônđộc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã long trọng tuyên bố với thế giới về quyền được sống,quyền được tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc là những quyền cơ bản và bất khả xâmphạm của mọi người và mọi dân tộc. Người nhấn mạnh, việc phấn đấu không ngừng đểthực hiện các quyền của con người, đó cũng là mục tiêu phấn đấu, là mục đích tối cao củamọi hành động của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam. Sự khẳng định của Chủ tịch Hồ Chí Minh về các quyền của con người là sự kếttinh từ những tinh hoa tiến bộ nhân loại và của truyền thống Việt Nam qua mấy ngàn nămđấu tranh dựng nước và giữ nước. Phát triển là của con người, do con người và vì conngười - đó là giá trị trường tồn của nhân loại và cũng là của văn hóa Việt Nam. Trong tất cả các thời kỳ cách mạng, Đảng ta luôn chú trọng đến sự nghiệp giảiphóng, xây dựng và phát triển con người Việt Nam. Đặc biệt, trong 20 năm qua, bằng việcthay đổi cơ chế quản lý kinh tế, thực hiện chính sách mở cửa hội nhập với khu vực và thếgiới, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; công cuộc đổi mới toàn diện đã mởrộng không gian phát triển đầy triển vọng cho nhân dân Việt Nam, trong đó, các cơ hội vàđiều kiện cho việc phát triển toàn diện con người ngày càng được xác lập, bảo đảm và mởrộng. Có thể nói, thành tựu nổi bật nhất của công cuộc đổi mới ở nước ta trong gần 20năm qua là thành tựu về phát triển con người. Chúng ta đạt được những thành tựu đó là nhờ có sự nhận thức một cách toàn diệnvề vấn đề phát triển con người, coi nguồn lực con người là giá trị quý báu nhất và đóngvai trò quyết định nhất; con người vừa là động lực, vừa là mục tiêu của sự phát triển.Trong các văn kiện của mình, Đảng ta luôn chú trọng đến việc đề ra những ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phát triển con người quản lý con người đạo đức con người cao học xã hội luận văn cao học cao học chính trị cao học tôn giáo luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 289 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 232 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 211 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 207 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 199 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 197 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 193 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 192 0 0