Danh mục

Luận văn: HIỆN TƯỢNG NÓI NGƯỢC TRONG TÁC PHẨM HỒ CHÍ MINH TOÀN TẬP

Số trang: 139      Loại file: pdf      Dung lượng: 837.76 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 139,000 VND Tải xuống file đầy đủ (139 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nói ngược là một biện pháp nghệ thuật được sử dụng thường xuyêntrong nói năng hàng ngày cũng như trong tác phẩm văn chương và đem lạihiệu quả diễn đạt cao.1.2. Trong sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Hồ Chí Minh, sáng tác vănhọc không phải là hoạt động chủ yếu. Người không có ý định xây dựng và tạocho mình một sự nghiệp văn chương như công việc quen thuộc của ngườinghệ sĩ nhưng Người đã để lại cho dân tộc ta nhiều tác phẩm văn thơ có giá trịlớn về tư tưởng nghệ thuật, như tập thơ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: HIỆN TƯỢNG NÓI NGƯỢC TRONG TÁC PHẨM HỒ CHÍ MINH TOÀN TẬP ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ---------------------- ĐÀO THỊ THU HƢỜNG HIỆN TƢỢNG NÓI NGƢỢC TRONG TÁC PHẨM HỒ CHÍ MINH TOÀN TẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC THÁI NGUYÊN - 2010Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ---------------------- ĐÀO THỊ THU HƢỜNG HIỆN TƢỢNG NÓI NGƢỢC TRONG TÁC PHẨM HỒ CHÍ MINH TOÀN TẬP Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Lộc THÁI NGUYÊN - 2010Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 MỤC LỤC TrangA- MỞ ĐẦU 11. Lí do chọn đề tài 42. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 43. Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu 54. Lịch sử vấn đề 55. Các phương pháp nghiên cứu 86. Cấu trúc của luận văn 9B - NỘI DUNG CHÍNH 10CHƢƠNG 1: Cơ sở lí thuyết 101.1. Một số vấn đề lý thuyết về tu từ học 71.2. Một số vấn đề lí thuyết về ngữ dụng học 221.3. Một số vấn đề lý thuyết về từ, cụm từ tiếng việt 391.4. Kết luận chương 40CHƢƠNG 2: Hiện tượng nói ngược trong tác phẩm Hồ Chí Minhtoàn tập nhìn từ góc độ phương tiện biểu đạt 422.1. Phương tiện biểu đạt của hiện tượng nói ngược có cấu tạo là từ 602.2. Phương tiện biểu đạt của hiện tượng nói ngược có cấu tạo là cụm từ 542.3. Kết luận chương 64CHƢƠNG 3: Hiện tượng nói ngược trong tác phẩm Hồ Chí Minhtoàn tập nhìn từ góc độ ngữ dụng học 653.1. Phương thức nói ngược trong tác phẩm Hồ Chí Minh toàn tập 653.2. Hiện tượng nói ngược xét về phương diện hành vi ngôn ngữ (hành vingôn ngữ thể hiện nói ngược) 743.3. Hiện tượng nói ngược xét theo lí thuyết hội thoại 1043.4. Vai trò của hiện tượng nói ngược trong tác phẩm Hồ Chí Minh toàn tập 113.5. Kết luận chương 130C. KẾT LUẬN 134TÀI LIỆU THAM KHẢO 136Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 A- MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài 1.1. Nói ngược là một biện pháp nghệ thuật được sử dụng thường xuyêntrong nói năng hàng ngày cũng như trong tác phẩm văn chương và đem lạihiệu quả diễn đạt cao. 1.2. Trong sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Hồ Chí Minh, sáng tác vănhọc không phải là hoạt động chủ yếu. Người không có ý định xây dựng và tạocho mình một sự nghiệp văn chương như công việc quen thuộc của ngườinghệ sĩ nhưng Người đã để lại cho dân tộc ta nhiều tác phẩm văn thơ có giá trịlớn về tư tưởng nghệ thuật, như tập thơ Nhật kí trong tù, Truyện và kí vànhiều áng văn chính luận... Những tác phẩm của Người có sức hấp dẫn bởichất trí tuệ sắc sảo, kiến thức uyên bác, tình cảm mạnh mẽ, thiết tha... Đặcbiệt, Người là một bậc thầy về việc lựa chọn và sử dụng ngôn từ nói chung vàbiện pháp nói ngược nói riêng. 1.3. Đến nay chưa thấy có một công trình nghiên cứu nào tìm hiểu hiệntượng nói ngược trong tác phẩm Hồ Chí Minh toàn tập một cách tỉ mỉ, toàndiện. Vì vậy đối tượng nghiên cứu này vẫn còn là vấn đề mang tính thời sự. Với những lí do chủ yếu vừa nói, chúng tôi chọn đề tài Hiện tượng nóingược trong tác phẩm Hồ Chí Minh toàn tập để nghiên cứu nhằm mục đíchlàm rõ thêm về biện pháp nghệ thuật nói ngược và Hồ Chí Minh đã sử dụngbiện pháp nghệ thuật này như thế nào, biện pháp nghệ thuật này đã đem lạinhững giá trị gì cho các tác phẩm của Người. Hy vọng kết quả nghiên cứu vànguồn ngữ liệu thống kê sẽ là tài liệu tham khảo cho những ai muốn tìm hiểuhiện tượng nói ngược trong giao tiếp hàng ngày và trong văn học.2. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu2.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hiện tượng nói ngược được Hồ ChíMinh sử dụng trong các tác phẩm của Người.Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 42.2. Phạm vi nghiên cứu - Về đối tượng khảo sát: Đối tượng khảo sát là cuốn Hồ Chí Minh t ...

Tài liệu được xem nhiều: