![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
LUẬN VĂN: Hoàn thiện Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 394.70 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong lịch sử phát triển kinh tế của các nước, các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) luôn có vai trò và tác dụng rất quan trọng. Gần đây, chính trong thời điểm khoa học và công nghệ tiến triển rất mạnh mẽ, xu hướng toàn cầu hoá kinh tế diễn ra khá sôi nổi, thực tiễn quản lý kinh tế và quản lý doanh nghiệp có những chuyển biến sâu sắc, thì các DNNVV lại càng được chú trọng ở các nước. ậ nước ta, DNNVV cũng có vai trò quan trọng như vậy, do sự phát triển...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Hoàn thiện Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam LUẬN VĂN: Hoàn thiện Chính sách phát triểndoanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam Lời nói đầu Trong lịch sử phát triển kinh tế của các nước, các doanh nghiệp nhỏ và vừa(DNNVV) luôn có vai trò và tác dụng rất quan trọng. Gần đây, chính trong thời điểmkhoa học và công nghệ tiến triển rất mạnh mẽ, xu hướng toàn cầu hoá kinh tế diễn ra khásôi nổi, thực tiễn quản lý kinh tế và quản lý doanh nghiệp có những chuyển biến sâu sắc,thì các DNNVV lại càng được chú trọng ở các nước. ậ nước ta, DNNVV cũng có vai trò quan trọng như vậy, do sự phát triển còn thấpcủa nền kinh tế quốc dân, do tiềm năng rất lớn của nội lực dân tộc, do yêu cầu đẩy mạnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trong 20 năm đổi mới vừa qua, DNNVV ngàycàng được coi trọng. Đầu năm 2001, báo cáo chính trị của ban chấp hành trung ươngđảng tại Đại hội IX của Đảng một lần nữa vạch rõ: “Chú trọng phát triển các DNNVV...”Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2001-2010 nhấn mạnh: “ Phát triển rộngkhắp các cơ sở sản suất công nghiệp nhỏ và vừa với nghành nghề đa dạng...” Chọn đề tài : “ Hoàn thiện Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ởViệt Nam ’’ . em muốn góp thêm tiếng nói nhỏ của mình vào việc nhận thức đúng vềvai trò và sự cần thiết của việc khuyến khích, thúc đẩy phát triển các DNNVV ở ViệtNam hiện nay. Đề án được chia làm 3 phần : Phần I Vai trò của DNVVN và Nội dung chính sách nhà nước phát triển DNV&N Phân II : Chính sách nhà nước nhằm phát triển DNNVV ở Việt Nam. Phần III : Hoàn thiện chính sách Nhà nước phát triển DNNVV ở Việt Nam. Phần I Những điểm mạnh của DNNVV 1.Dễ khởi nghiệp, lúc ban đầu không đòi hỏi nhiều gì về mọi mặt. Một số doanhnghiệp lớn hiên nay đã khởi nghiệp từ DNNVV. 2.Giàu tính mềm mại, linh hoạt, năng động để thích ứng nhanh, thậm chí đón đầunhững biến chuyển của công nghệ quản lý, nhưng dao động lâm thời từng lúc hoặc cơbản lâu dài của thị trường, những thay đổi có khi đột ngột của môi trường thể chế, chế độkinh tế, xã hội. 3.Đặc biệt thích nghi với việc phát huy mọi tiềm năng của địa phương và cơ sở. Cóưu thế của sự gần kề với các nguồn lực đầu vào (lao động, tài nguyên, nguồn vốn tạichỗ) và với thị trường tiêu thụ. Sự “gần kề” này (proximity) là một lợi thế so sánh lớn đểcạnh tranh ngay trong thời đại toàn cầu hoá, được nghiên cứu về khoa học và vận dụngnhiều thực tế ở các nước. 4.Giàu hơn về những hiệu quả tràn ra ngoài tích cực và ít hơn hẳn về những tíchcực và ít hơn hẳn về những hiệu quả tràn ra ngoài tiêu cực so với doanh nghiệp lớn. 5.Thuận lợi để kết hợp kinh tế với công bằng xã hội, để thể hiện trong kinh tế bảnsắc văn hoá dân tộc và những nét riêng ưu trội của địa phương. 6.Là sự bổ sung thiết yếu cho chính sự sinh tồn và phát triển của các doanh nghiệplớn. Về nghiên cứu- triển khai, có thể là nơi thử nghiệm những đổi mới, phát minh, sángchế. Về sản sản xuất, là người đảm nhiệm có hiệu quả cao những công đoạn cả ở phầnđầu, phần giữa và phần cuối của quá trình chế tác, mà doanh nghiệp lớn không cần vàkhông nên làm. Về phía dịch vụ, với ưu thế của sự “ gần kề”, tạo nên những hiểu biếtqua tiếp xúc trong ” thế giới thực” với khách hàng. Về thương mại, DNNVV có tính cơđộng, nhanh nhậy thâm nhập vào những thị trường tốt và rút lui khỏi những thị trườngxấu, từ những thị trường nghách đến những thị trường lớn. Những điểm yếu của DNNVV 1.Thiếu nguồn lực để tiến hành những công trình nghiên cứu. Triển khai lớn, đápứng yêu cầu và tận dụng khả năng của cách mạng khoa học và công nghệ. 2.Không đủ sức thực hiện những dự án lớn về đầu tư về chuyển đổi cơ cấu, vềtiếp thị, về đào tạo… để theo kịp, thúc đẩy và tận thu lợi ích của toàn cầu hoá và hộinhập kinh tế quốc tế. 3.Không có ưu thế của kinh tế qui mô (ecomomy of scale), tức là những thànhquả và lợi ích đặc biệt mà chỉ từ một qui mô thích hợp (thường là đủ lớn) thì mới là cóđược. DNNVV là ”mèo nhỏ”, nên chỉ làm và chỉ bắt được ”chuột con”. 4.Nói chung vẫn lép vế trong các mối quan hệ (với Nhà nước, với thị trường, vớingân hàng, với các trung tâm khoa học, với giới báo chí, với đối tác, đối thủ, với kháchhàng…). Thậm chí, thường phải dựa cậy và phụ thuộc vào các doanh nghiệp lớn, nhưdoanh nghiệp con của doanh nghiệp mẹ, như chân rết ngoại vi của trung tâm. 5.Thiếu sức phòng, tránh và chống các rui ro, thường xuyên có nhiều, rất nhiềuDNNVV ra đời, thì cũng có nhiều, rất nhiều DNNVV phá sản. 6.Ngay trong trường hợp thực tế là và được công nhận là động lực chính hoặcđộng lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế, DNNVV rất khó tự tập hợp hoặc đượctập hợp thành lực lượng thống nhất và rất mạnh để có thể có thể có vị thế chi phối vềkinh tế-xã hội và chính trị. Nói chung, DNNVV là” người ăn theo” chứ không phải làngười đề xuất, là người tuân lệnh chứ không phải là người ra lệnh (về điểm này) hiệnnay trên thế giới và nhiều nước còn có sự tranh cãi. Khi đánh giá DNNVV cần tránh sự thiên lệch, hoặc quá nặng về những điểmmạnh hoặc quá nặng về những điểm yếu. Thấy đúng, thấy rõ mặt mạnh để phát huy vàthấy đúng, thấy rõ mặt yếu để tìm cách khắc phục, đó là sự đánh giá cần thiết để cóchính sách và hành động sáng suốt, có hiệu quả cao.3.Quan hệ giữa DNNVV với doanh nghiệp lớn Nếu nói một cách đơn giản, thì đó là mối quan hệ vừa hợp tác vừa cạnh tranh, vớinhững phương pháp phức tạp do sự cùng tồn tại trong các tổ hợp sản xuất, kinh doanhkhổng lồ hoặc các cụm kinh tế có tầm cỡ quốc gia hoặc toàn cầu. Đại thể của mối quan hệ đó là: Doanh nghiệp lớn vừa giúp đỡ, hướng dẫn, sửdụng vừa kiềm chế, chèn ép, thậm chí bãi bỏ (thủ tiêu DNNVV); còn DNNVV thì vừatranh thủ sự giúp đỡ, hợp tác, vừa thủ thế, giành giật đối với doanh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Hoàn thiện Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam LUẬN VĂN: Hoàn thiện Chính sách phát triểndoanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam Lời nói đầu Trong lịch sử phát triển kinh tế của các nước, các doanh nghiệp nhỏ và vừa(DNNVV) luôn có vai trò và tác dụng rất quan trọng. Gần đây, chính trong thời điểmkhoa học và công nghệ tiến triển rất mạnh mẽ, xu hướng toàn cầu hoá kinh tế diễn ra khásôi nổi, thực tiễn quản lý kinh tế và quản lý doanh nghiệp có những chuyển biến sâu sắc,thì các DNNVV lại càng được chú trọng ở các nước. ậ nước ta, DNNVV cũng có vai trò quan trọng như vậy, do sự phát triển còn thấpcủa nền kinh tế quốc dân, do tiềm năng rất lớn của nội lực dân tộc, do yêu cầu đẩy mạnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trong 20 năm đổi mới vừa qua, DNNVV ngàycàng được coi trọng. Đầu năm 2001, báo cáo chính trị của ban chấp hành trung ươngđảng tại Đại hội IX của Đảng một lần nữa vạch rõ: “Chú trọng phát triển các DNNVV...”Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2001-2010 nhấn mạnh: “ Phát triển rộngkhắp các cơ sở sản suất công nghiệp nhỏ và vừa với nghành nghề đa dạng...” Chọn đề tài : “ Hoàn thiện Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ởViệt Nam ’’ . em muốn góp thêm tiếng nói nhỏ của mình vào việc nhận thức đúng vềvai trò và sự cần thiết của việc khuyến khích, thúc đẩy phát triển các DNNVV ở ViệtNam hiện nay. Đề án được chia làm 3 phần : Phần I Vai trò của DNVVN và Nội dung chính sách nhà nước phát triển DNV&N Phân II : Chính sách nhà nước nhằm phát triển DNNVV ở Việt Nam. Phần III : Hoàn thiện chính sách Nhà nước phát triển DNNVV ở Việt Nam. Phần I Những điểm mạnh của DNNVV 1.Dễ khởi nghiệp, lúc ban đầu không đòi hỏi nhiều gì về mọi mặt. Một số doanhnghiệp lớn hiên nay đã khởi nghiệp từ DNNVV. 2.Giàu tính mềm mại, linh hoạt, năng động để thích ứng nhanh, thậm chí đón đầunhững biến chuyển của công nghệ quản lý, nhưng dao động lâm thời từng lúc hoặc cơbản lâu dài của thị trường, những thay đổi có khi đột ngột của môi trường thể chế, chế độkinh tế, xã hội. 3.Đặc biệt thích nghi với việc phát huy mọi tiềm năng của địa phương và cơ sở. Cóưu thế của sự gần kề với các nguồn lực đầu vào (lao động, tài nguyên, nguồn vốn tạichỗ) và với thị trường tiêu thụ. Sự “gần kề” này (proximity) là một lợi thế so sánh lớn đểcạnh tranh ngay trong thời đại toàn cầu hoá, được nghiên cứu về khoa học và vận dụngnhiều thực tế ở các nước. 4.Giàu hơn về những hiệu quả tràn ra ngoài tích cực và ít hơn hẳn về những tíchcực và ít hơn hẳn về những hiệu quả tràn ra ngoài tiêu cực so với doanh nghiệp lớn. 5.Thuận lợi để kết hợp kinh tế với công bằng xã hội, để thể hiện trong kinh tế bảnsắc văn hoá dân tộc và những nét riêng ưu trội của địa phương. 6.Là sự bổ sung thiết yếu cho chính sự sinh tồn và phát triển của các doanh nghiệplớn. Về nghiên cứu- triển khai, có thể là nơi thử nghiệm những đổi mới, phát minh, sángchế. Về sản sản xuất, là người đảm nhiệm có hiệu quả cao những công đoạn cả ở phầnđầu, phần giữa và phần cuối của quá trình chế tác, mà doanh nghiệp lớn không cần vàkhông nên làm. Về phía dịch vụ, với ưu thế của sự “ gần kề”, tạo nên những hiểu biếtqua tiếp xúc trong ” thế giới thực” với khách hàng. Về thương mại, DNNVV có tính cơđộng, nhanh nhậy thâm nhập vào những thị trường tốt và rút lui khỏi những thị trườngxấu, từ những thị trường nghách đến những thị trường lớn. Những điểm yếu của DNNVV 1.Thiếu nguồn lực để tiến hành những công trình nghiên cứu. Triển khai lớn, đápứng yêu cầu và tận dụng khả năng của cách mạng khoa học và công nghệ. 2.Không đủ sức thực hiện những dự án lớn về đầu tư về chuyển đổi cơ cấu, vềtiếp thị, về đào tạo… để theo kịp, thúc đẩy và tận thu lợi ích của toàn cầu hoá và hộinhập kinh tế quốc tế. 3.Không có ưu thế của kinh tế qui mô (ecomomy of scale), tức là những thànhquả và lợi ích đặc biệt mà chỉ từ một qui mô thích hợp (thường là đủ lớn) thì mới là cóđược. DNNVV là ”mèo nhỏ”, nên chỉ làm và chỉ bắt được ”chuột con”. 4.Nói chung vẫn lép vế trong các mối quan hệ (với Nhà nước, với thị trường, vớingân hàng, với các trung tâm khoa học, với giới báo chí, với đối tác, đối thủ, với kháchhàng…). Thậm chí, thường phải dựa cậy và phụ thuộc vào các doanh nghiệp lớn, nhưdoanh nghiệp con của doanh nghiệp mẹ, như chân rết ngoại vi của trung tâm. 5.Thiếu sức phòng, tránh và chống các rui ro, thường xuyên có nhiều, rất nhiềuDNNVV ra đời, thì cũng có nhiều, rất nhiều DNNVV phá sản. 6.Ngay trong trường hợp thực tế là và được công nhận là động lực chính hoặcđộng lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế, DNNVV rất khó tự tập hợp hoặc đượctập hợp thành lực lượng thống nhất và rất mạnh để có thể có thể có vị thế chi phối vềkinh tế-xã hội và chính trị. Nói chung, DNNVV là” người ăn theo” chứ không phải làngười đề xuất, là người tuân lệnh chứ không phải là người ra lệnh (về điểm này) hiệnnay trên thế giới và nhiều nước còn có sự tranh cãi. Khi đánh giá DNNVV cần tránh sự thiên lệch, hoặc quá nặng về những điểmmạnh hoặc quá nặng về những điểm yếu. Thấy đúng, thấy rõ mặt mạnh để phát huy vàthấy đúng, thấy rõ mặt yếu để tìm cách khắc phục, đó là sự đánh giá cần thiết để cóchính sách và hành động sáng suốt, có hiệu quả cao.3.Quan hệ giữa DNNVV với doanh nghiệp lớn Nếu nói một cách đơn giản, thì đó là mối quan hệ vừa hợp tác vừa cạnh tranh, vớinhững phương pháp phức tạp do sự cùng tồn tại trong các tổ hợp sản xuất, kinh doanhkhổng lồ hoặc các cụm kinh tế có tầm cỡ quốc gia hoặc toàn cầu. Đại thể của mối quan hệ đó là: Doanh nghiệp lớn vừa giúp đỡ, hướng dẫn, sửdụng vừa kiềm chế, chèn ép, thậm chí bãi bỏ (thủ tiêu DNNVV); còn DNNVV thì vừatranh thủ sự giúp đỡ, hợp tác, vừa thủ thế, giành giật đối với doanh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phát triển doanh nghiệp kinh tế chính trị luận văn kinh tế chính trị tài liệu kinh tế chính trị phát triển kinh tế đặc điểm kinh tế luận vănTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 316 0 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 299 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 274 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 229 0 0 -
4 trang 226 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 220 0 0