![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
LUẬN VĂN: Hoàn thiện chính sách và phương thức đền bù, giải phóng mặt bằng
Số trang: 76
Loại file: pdf
Dung lượng: 758.90 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
LUẬN VĂN:Hoàn thiện chính sách và phương thức đền bù, giải phóng mặt bằng trên địa bàn Thành phố Hà Nội.Lời nói đầu Nhu cầu thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia và đầu tư xây dựng các công trình công cộng, phát triển đô thị, các dự án sản xuất, kinh doanh là một tất yếu khách quan trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội, đặc biệt đối với sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện hoá mà cả nước và Thủ đô Hà Nội đang tiến hành....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Hoàn thiện chính sách và phương thức đền bù, giải phóng mặt bằng LUẬN VĂN:Hoàn thiện chính sách và phương thứcđền bù, giải phóng mặt bằng trên địa bàn Thành phố Hà Nội Lời nói đầu Nhu cầu thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc giavà đầu tư xây dựng các công trình công cộng, phát triển đô thị, các dự án sản xuất, kinhdoanh là một tất yếu khách quan trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội, đặc biệt đối vớisự nghiệp công nghiệp hoá- h iện hoá mà cả nước và Thủ đô Hà Nội đang tiến hành. Thựctế hiện nay cho thấy công tác giải phóng mặt bằng khi Nhà nước thu hồi đất là một vấn đềhết sức nhạy cảm và phức tạp, tác động tới nhiều mặt của đời sống kinh tế -xã hội. Những năm qua, số lượng các dự án đầu tư ở cả khu vực nội thành và ngoại thànhHà Nội đã tăng rất nhanh. Trong quá trình thực hiện các dự án đầu tư thì giải phóng mặtbằng (GPMB) là một khâu quan trọng và có tính dặc thù, không những ảnh hưởng rất lớnđến tiến độ đầu tư mà c òn liên quan đến sự ổn định tình hình kinh tế, chính trị- x ã hội. Trong điều kiện quỹ đất cũng như các bu ồn tài nguyên khác ngày càng hạn hẹp vànền kinh tế thị trường ngày càng phát triển thì vấn đề lợi ích về kinh tế của các tổ chức, cánhân khi Nhà nước thu hồi đất và giao đất ngày càng được quan tâm hơn. Vì vậy, vấn đềđền bù thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất đã và đang là một vấn đề mang tính thời sự cấpbách. Công tác đền bù giải phóng mặt bằng còn là vấn đề phức tạp mang tính chất chínhtrị, kinh tế- xã hội tổng hợp, đòi hỏi được sự quan tâm của nhiều ngành, nhiều cấp, tổ chứcvà cá nhân. Đền bù thiệt hại về đất không chỉ thể hiện bản chất kinh tế các mối quan hệ vềđất đai ( giữa Nhà nước với các tổ chức và cá nhân sử dụng đất, giữa các tổ chức kiinh tếnày với các tổ chức kinh tế khác và giữa cá nhân với nhau ), mà còn thể hiện về các mốiquan hệ về chính trị, xã hội....Thực tế đã khẳng định công tác giải phóng mặt bằng trênđịa bàn Thnàh phố trong những năm qua là điều kiện tiên quyết khi triển khai thực hiệnDự án. Trong thời gian qua, việc sử dụng đất để triển khai các dự án phát triển kinh tế - xãhội Thủ đô một mặt đem lại những lợi ích rõ rệt về kinh tế, về hạ tầng đô th ị, làm thay đổichất lượng cuộc sống của người dân, song mặt khác cũng gây không ít khó khăn cho mộtbộ phận dân cư do bị ảnh hưởng bởi việc thu hồi đất mà mất đ i tư liệu sản xuất chính ,mấtnguồn thu nhập và kế sinh nhai .Theo thống kê của các cơ quan nội chính, phần lớn các vụkhiếu kiện đông người trong năm qua là khiếu kiện về đất đa i và đền bù, giải phóng mặtbằng . Theo các quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt kế hoạch sử dụngđất của Thành phố Hà Nội, thì chỉ trong thời gian 5 năm (1996-2000), Hà Nội có 6.300hađất chuyển sang xây dựng đô thị và các công trình công n ghiệp, dân dụng. Phần lớn diệntích đất này là đất hiện đang được sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp. Theo quy hoạch, kế hoach sử dụng đ ất của Thành phố Hà Nội đến năm 2010 đãđược Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1447/QĐ-TTg ngày 09/11/2001 thìdiện tích đất nông nghiệp năm 2010 sẽ giảm so với năm 2000 là 10.200ha. Theo kế hoạchsử dụng đất năm 2002 của UBND Thành phố Hà Nội dự kiến trình Thủ tướng Chính phủ,tổng diện tích xin chuyển mục đ ích sử dụng vào các mục đích là 1.100ha, năm 2003 là1.090 ha. Qua đó cũng đủ thấy vấn đề đền bù thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất trên đ ịa bànThành phố Hà Nội là một vấn đề cực kỳ phức tạp và đặt ra nhiều thử thách. Để làm giảm những mâu thuẫn nêu trên, Thành phố Hà Nội đã có rất nhiều cố gắngtrong việc cải thiện các chính sách về đền bù thiệt hại cho người sử dụng đất khi Nhà nướcthu hồi đất để thực hiện các dự án phát triển kinh tế- xã hội Thủ đô. Năm 2002, Thành phốHà Nội gọi là năm đồng khởi giải phóng mặt bằng. Đến năm 2003 Hà Nội vẫn tiếp tục duytrì là năm đồng khởi giải phóng mặt bằng, đặc biệt là các công trình trọng điểm phục vụSea Games 2003. Tuy nhiên, dù sao đi nữa, các chính sách này cũng có những bất cập, hạn chế nhấtđịnh, nhất là mức giá bồi thường thiệt hại và việc khôi phục mức sống cho các hộ dân bị dichuyển đến nơi ở mới, hoặc mất nguồn thu nhập chính do phải di chuyển, giải phóng mặtbằng. Xuất phát từ thực tế trên, đồng thời góp phần hoàn thiện các chính sách về đền bùthiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn Thành phố Hà Nội, em mạnh dạn xin đượcthực hiện nghiên cứu đề tài “ Hoàn thiện chính sách và phương thức đền bù, giải phóngmặt bằng trên địa bàn Thành phố Hà Nội”. Y nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: Đề tài là công trình khoa học nghiên cưú một cách toàn diện và có hệ thống về hệthống các chính sách đền bù, giải phóng mặt bằng, tái đ ịnh c ư khi Nhà nư ớc thu hồi đấttrên đ ịa bàn Thành phố Hà Nội và đề xuất hướng hoàn thiện chính sách ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Hoàn thiện chính sách và phương thức đền bù, giải phóng mặt bằng LUẬN VĂN:Hoàn thiện chính sách và phương thứcđền bù, giải phóng mặt bằng trên địa bàn Thành phố Hà Nội Lời nói đầu Nhu cầu thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc giavà đầu tư xây dựng các công trình công cộng, phát triển đô thị, các dự án sản xuất, kinhdoanh là một tất yếu khách quan trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội, đặc biệt đối vớisự nghiệp công nghiệp hoá- h iện hoá mà cả nước và Thủ đô Hà Nội đang tiến hành. Thựctế hiện nay cho thấy công tác giải phóng mặt bằng khi Nhà nước thu hồi đất là một vấn đềhết sức nhạy cảm và phức tạp, tác động tới nhiều mặt của đời sống kinh tế -xã hội. Những năm qua, số lượng các dự án đầu tư ở cả khu vực nội thành và ngoại thànhHà Nội đã tăng rất nhanh. Trong quá trình thực hiện các dự án đầu tư thì giải phóng mặtbằng (GPMB) là một khâu quan trọng và có tính dặc thù, không những ảnh hưởng rất lớnđến tiến độ đầu tư mà c òn liên quan đến sự ổn định tình hình kinh tế, chính trị- x ã hội. Trong điều kiện quỹ đất cũng như các bu ồn tài nguyên khác ngày càng hạn hẹp vànền kinh tế thị trường ngày càng phát triển thì vấn đề lợi ích về kinh tế của các tổ chức, cánhân khi Nhà nước thu hồi đất và giao đất ngày càng được quan tâm hơn. Vì vậy, vấn đềđền bù thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất đã và đang là một vấn đề mang tính thời sự cấpbách. Công tác đền bù giải phóng mặt bằng còn là vấn đề phức tạp mang tính chất chínhtrị, kinh tế- xã hội tổng hợp, đòi hỏi được sự quan tâm của nhiều ngành, nhiều cấp, tổ chứcvà cá nhân. Đền bù thiệt hại về đất không chỉ thể hiện bản chất kinh tế các mối quan hệ vềđất đai ( giữa Nhà nước với các tổ chức và cá nhân sử dụng đất, giữa các tổ chức kiinh tếnày với các tổ chức kinh tế khác và giữa cá nhân với nhau ), mà còn thể hiện về các mốiquan hệ về chính trị, xã hội....Thực tế đã khẳng định công tác giải phóng mặt bằng trênđịa bàn Thnàh phố trong những năm qua là điều kiện tiên quyết khi triển khai thực hiệnDự án. Trong thời gian qua, việc sử dụng đất để triển khai các dự án phát triển kinh tế - xãhội Thủ đô một mặt đem lại những lợi ích rõ rệt về kinh tế, về hạ tầng đô th ị, làm thay đổichất lượng cuộc sống của người dân, song mặt khác cũng gây không ít khó khăn cho mộtbộ phận dân cư do bị ảnh hưởng bởi việc thu hồi đất mà mất đ i tư liệu sản xuất chính ,mấtnguồn thu nhập và kế sinh nhai .Theo thống kê của các cơ quan nội chính, phần lớn các vụkhiếu kiện đông người trong năm qua là khiếu kiện về đất đa i và đền bù, giải phóng mặtbằng . Theo các quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt kế hoạch sử dụngđất của Thành phố Hà Nội, thì chỉ trong thời gian 5 năm (1996-2000), Hà Nội có 6.300hađất chuyển sang xây dựng đô thị và các công trình công n ghiệp, dân dụng. Phần lớn diệntích đất này là đất hiện đang được sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp. Theo quy hoạch, kế hoach sử dụng đ ất của Thành phố Hà Nội đến năm 2010 đãđược Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1447/QĐ-TTg ngày 09/11/2001 thìdiện tích đất nông nghiệp năm 2010 sẽ giảm so với năm 2000 là 10.200ha. Theo kế hoạchsử dụng đất năm 2002 của UBND Thành phố Hà Nội dự kiến trình Thủ tướng Chính phủ,tổng diện tích xin chuyển mục đ ích sử dụng vào các mục đích là 1.100ha, năm 2003 là1.090 ha. Qua đó cũng đủ thấy vấn đề đền bù thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất trên đ ịa bànThành phố Hà Nội là một vấn đề cực kỳ phức tạp và đặt ra nhiều thử thách. Để làm giảm những mâu thuẫn nêu trên, Thành phố Hà Nội đã có rất nhiều cố gắngtrong việc cải thiện các chính sách về đền bù thiệt hại cho người sử dụng đất khi Nhà nướcthu hồi đất để thực hiện các dự án phát triển kinh tế- xã hội Thủ đô. Năm 2002, Thành phốHà Nội gọi là năm đồng khởi giải phóng mặt bằng. Đến năm 2003 Hà Nội vẫn tiếp tục duytrì là năm đồng khởi giải phóng mặt bằng, đặc biệt là các công trình trọng điểm phục vụSea Games 2003. Tuy nhiên, dù sao đi nữa, các chính sách này cũng có những bất cập, hạn chế nhấtđịnh, nhất là mức giá bồi thường thiệt hại và việc khôi phục mức sống cho các hộ dân bị dichuyển đến nơi ở mới, hoặc mất nguồn thu nhập chính do phải di chuyển, giải phóng mặtbằng. Xuất phát từ thực tế trên, đồng thời góp phần hoàn thiện các chính sách về đền bùthiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn Thành phố Hà Nội, em mạnh dạn xin đượcthực hiện nghiên cứu đề tài “ Hoàn thiện chính sách và phương thức đền bù, giải phóngmặt bằng trên địa bàn Thành phố Hà Nội”. Y nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: Đề tài là công trình khoa học nghiên cưú một cách toàn diện và có hệ thống về hệthống các chính sách đền bù, giải phóng mặt bằng, tái đ ịnh c ư khi Nhà nư ớc thu hồi đấttrên đ ịa bàn Thành phố Hà Nội và đề xuất hướng hoàn thiện chính sách ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế vĩ mô luận văn kinh tế tài liệu kinh tế vĩ mô tiểu luận kinh tế luận văn võ môTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 745 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 600 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 567 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 336 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 316 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 308 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 269 0 0 -
38 trang 261 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 253 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 245 0 0