LUẬN VĂN: Hoàn thiện chương trình giáo dục pháp luật trong các trường cao đẳng kỹ thuật ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 101
Loại file: pdf
Dung lượng: 783.69 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo dục giáo pháp luật trong các nhà trường, đặc biệt trong các trường cao đẳng kỹ thuật có ý nghĩa chiến lược, góp phần đào tạo nhân lực, hình thành một cách vững chắc những thế hệ công dân - người lao động đáp ứng những yêu cầu của xã hội hiện tại và tương lai. Do đó, hơn 10 năm qua, Đảng và Chính phủ đã ra những nghị quyết, chỉ thị trong đó khẳng định rằng để xây dựng và nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân cần “Đưa việc giáo dục pháp luật...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Hoàn thiện chương trình giáo dục pháp luật trong các trường cao đẳng kỹ thuật ở Việt Nam hiện nay LUẬN VĂN: Hoàn thiện chương trình giáo dụcpháp luật trong các trường cao đẳng kỹ thuật ở Việt Nam hiện nay Mở Đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Giáo dục giáo pháp luật trong các nhà trường, đặc biệt trong các trường cao đẳngkỹ thuật có ý nghĩa chiến lược, góp phần đào tạo nhân lực, hình thành một cách vữngchắc những thế hệ công dân - người lao động đáp ứng những yêu cầu của xã hội hiện tạivà tương lai. Do đó, hơn 10 năm qua, Đảng và Chính phủ đã ra những nghị quyết, chỉthị trong đó khẳng định rằng để xây dựng và nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dâncần “Đưa việc giáo dục pháp luật vào các trường học, các cấp học, từ phổ thông đếnđại học, trung học chuyên nghiệp và các trường của các đoàn thể nhân dân…”. Đòi hỏinày chỉ có thể được thực hiện tốt, đầy đủ khi đẩy mạnh công tác giáo dục pháp luậttrong các trường cao đẳng kỹ thuật theo tinh thần Chỉ thị số 32 - CT/TW ngày09/12/2003 của Ban Bí thư trung ương Đảng và Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg ngày17/1/2003 của Thủ tướng Chính phủ - “Chú trọng việc chuẩn hóa nội dung chươngtrình, tài liệu, sách giáo khoa giảng dạy pháp luật chính khóa cũng như việc tổ chứccác hoạt động giáo dục pháp luật ngoại khóa bằng nhiều hình thức phong phú”. Với tinh thần ấy, các cơ quan chức năng đã phối hợp, từng bước tổ chức triển khaiviệc đưa giáo dục pháp luật vào các nhà trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, songsong với đổi mới các chương trình, mục tiêu ở hệ đại học, cao đẳng, trung học chuyênnghiệp và dạy nghề. Tuy nhiên, cho đến nay chỉ các trường phổ thông có chương trìnhnội dung giáo dục pháp luật thống nhất trong toàn quốc, một môn học chính khóa - môn“Giáo dục công dân”. Còn trong các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyênnghiệp và dạy nghề chưa xây dựng được chương trình chuẩn quốc gia về giáo dục phápluật, lúng túng trong việc lựa chọn nội dung, chương trình, sách giáo khoa, giáo trình,tài liệu, phương pháp cho phù hợp từng loại đối tượng. Việc đào tạo, sử dụng đội ngũgiáo viên giáo dục pháp luật trong các nhà trường còn bất cập. Công tác giáo dục phápluật trong các trường cao đẳng kỹ thuật chưa được chú trọng đúng mức, chưa ngang tầmvới yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Điều này đã dẫn đếnchất lượng giáo dục pháp luật trong các trường này chưa cao, tình trạng vi phạm phápluật trong sinh viên vẫn xẩy ra, trình độ hiểu biết pháp luật của sinh viên thấp. Trongkhi đó, sự nghiệp giáo dục - đào tạo trong điều kiện đổi mới và hội nhập đòi hỏi côngtác giáo dục pháp luật trong các trường cao đẳng kỹ thuật phải được tăng cường thườngxuyên và chất lượng cao. Vì vậy việc hoàn thiện chương trình giáo dục pháp luật trongcác trường cao đẳng kỹ thuật là một yêu cầu bức thiết hiện nay. Xuất phát từ nhận thức đó, tôi chọn đề tài “Hoàn thiện chương trỡnh giỏo dụcphỏp luật trong cỏc trường cao đẳng kỹ thuật ở Việt Nam hiện nay”. 2. Tình hình nghiên cứu Nội dung “giáo dục pháp luật” từ lâu đã được đề cập trong các tài liệu giảng dạycủa các trường đại học trong các tài liệu: “giáo trình lý luận về Nhà nước và pháp luật”của Trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa Luật Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,“Những vấn đề lý luận cơ bản về Nhà nước và pháp luật”, “Những vấn đề cơ bản vềpháp luật” của Viện Nghiên cứu Nhà nước và pháp luật. Trong những phạm vi và mức độ khác, đã có một số công trình đề tài nghiên cứukhoa học đề cập vấn đề giáo dục pháp luật nói chung và giáo dục pháp luật trong nhàtrường nói riêng như: “Các luận án phó tiến sỹ khoa học luật” ở nước ta hiện nay củaĐinh Xuân Thảo; “ý thức pháp luật và giáo dục pháp luật ở Việt Nam ” của NguyễnĐình Lộc; Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về giáo dục pháp luật trong công cuộc đổimới. (Đề tài khoa học cấp Bộ năm 1994 của Bộ Tư pháp); “Bàn về giáo dục pháp luật ”của Trần Ngọc Đường và Dương Thanh Mai (Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội1995); “Giáo dục pháp luật cho học sinh trong nhà trường phổ thông ở nước ta hiệnnay” của Lê Quý Đình. Nhìn chung, các công trình, bài viết nêu trên đã đề cập từng mặt, từng khía cạnh cảvề lý luận và thực tiễn của giáo dục pháp luật nói chung và giáo dục pháp luật trong nhàtrường nói riêng. Tuy nhiên, cho đến nay, việc tiếp tục nghiên cứu một cách cơ bản, cóhệ thống về cơ sở lý luận, bản chất, đặc trưng, nội dung, hình thức giáo dục pháp luật,nhất là sự đổi mới và xây dựng chương trình chuẩn giáo dục pháp luật trong cao đẳngkỹ thuật cho phù hợp với giai đoạn phát triển hiện nay của đất nước vẫn chưa được thựchiện. 3. Mục đích nhiệm vụ của luận văn Mục đích của luận văn là góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và nhu cầu thực tiễnhoàn thiện chương trình giáo dục pháp luật trong nhà trường nói chung, góp phần hoànthiện chương trình chuẩn giáo dục pháp luậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Hoàn thiện chương trình giáo dục pháp luật trong các trường cao đẳng kỹ thuật ở Việt Nam hiện nay LUẬN VĂN: Hoàn thiện chương trình giáo dụcpháp luật trong các trường cao đẳng kỹ thuật ở Việt Nam hiện nay Mở Đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Giáo dục giáo pháp luật trong các nhà trường, đặc biệt trong các trường cao đẳngkỹ thuật có ý nghĩa chiến lược, góp phần đào tạo nhân lực, hình thành một cách vữngchắc những thế hệ công dân - người lao động đáp ứng những yêu cầu của xã hội hiện tạivà tương lai. Do đó, hơn 10 năm qua, Đảng và Chính phủ đã ra những nghị quyết, chỉthị trong đó khẳng định rằng để xây dựng và nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dâncần “Đưa việc giáo dục pháp luật vào các trường học, các cấp học, từ phổ thông đếnđại học, trung học chuyên nghiệp và các trường của các đoàn thể nhân dân…”. Đòi hỏinày chỉ có thể được thực hiện tốt, đầy đủ khi đẩy mạnh công tác giáo dục pháp luậttrong các trường cao đẳng kỹ thuật theo tinh thần Chỉ thị số 32 - CT/TW ngày09/12/2003 của Ban Bí thư trung ương Đảng và Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg ngày17/1/2003 của Thủ tướng Chính phủ - “Chú trọng việc chuẩn hóa nội dung chươngtrình, tài liệu, sách giáo khoa giảng dạy pháp luật chính khóa cũng như việc tổ chứccác hoạt động giáo dục pháp luật ngoại khóa bằng nhiều hình thức phong phú”. Với tinh thần ấy, các cơ quan chức năng đã phối hợp, từng bước tổ chức triển khaiviệc đưa giáo dục pháp luật vào các nhà trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, songsong với đổi mới các chương trình, mục tiêu ở hệ đại học, cao đẳng, trung học chuyênnghiệp và dạy nghề. Tuy nhiên, cho đến nay chỉ các trường phổ thông có chương trìnhnội dung giáo dục pháp luật thống nhất trong toàn quốc, một môn học chính khóa - môn“Giáo dục công dân”. Còn trong các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyênnghiệp và dạy nghề chưa xây dựng được chương trình chuẩn quốc gia về giáo dục phápluật, lúng túng trong việc lựa chọn nội dung, chương trình, sách giáo khoa, giáo trình,tài liệu, phương pháp cho phù hợp từng loại đối tượng. Việc đào tạo, sử dụng đội ngũgiáo viên giáo dục pháp luật trong các nhà trường còn bất cập. Công tác giáo dục phápluật trong các trường cao đẳng kỹ thuật chưa được chú trọng đúng mức, chưa ngang tầmvới yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Điều này đã dẫn đếnchất lượng giáo dục pháp luật trong các trường này chưa cao, tình trạng vi phạm phápluật trong sinh viên vẫn xẩy ra, trình độ hiểu biết pháp luật của sinh viên thấp. Trongkhi đó, sự nghiệp giáo dục - đào tạo trong điều kiện đổi mới và hội nhập đòi hỏi côngtác giáo dục pháp luật trong các trường cao đẳng kỹ thuật phải được tăng cường thườngxuyên và chất lượng cao. Vì vậy việc hoàn thiện chương trình giáo dục pháp luật trongcác trường cao đẳng kỹ thuật là một yêu cầu bức thiết hiện nay. Xuất phát từ nhận thức đó, tôi chọn đề tài “Hoàn thiện chương trỡnh giỏo dụcphỏp luật trong cỏc trường cao đẳng kỹ thuật ở Việt Nam hiện nay”. 2. Tình hình nghiên cứu Nội dung “giáo dục pháp luật” từ lâu đã được đề cập trong các tài liệu giảng dạycủa các trường đại học trong các tài liệu: “giáo trình lý luận về Nhà nước và pháp luật”của Trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa Luật Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,“Những vấn đề lý luận cơ bản về Nhà nước và pháp luật”, “Những vấn đề cơ bản vềpháp luật” của Viện Nghiên cứu Nhà nước và pháp luật. Trong những phạm vi và mức độ khác, đã có một số công trình đề tài nghiên cứukhoa học đề cập vấn đề giáo dục pháp luật nói chung và giáo dục pháp luật trong nhàtrường nói riêng như: “Các luận án phó tiến sỹ khoa học luật” ở nước ta hiện nay củaĐinh Xuân Thảo; “ý thức pháp luật và giáo dục pháp luật ở Việt Nam ” của NguyễnĐình Lộc; Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về giáo dục pháp luật trong công cuộc đổimới. (Đề tài khoa học cấp Bộ năm 1994 của Bộ Tư pháp); “Bàn về giáo dục pháp luật ”của Trần Ngọc Đường và Dương Thanh Mai (Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội1995); “Giáo dục pháp luật cho học sinh trong nhà trường phổ thông ở nước ta hiệnnay” của Lê Quý Đình. Nhìn chung, các công trình, bài viết nêu trên đã đề cập từng mặt, từng khía cạnh cảvề lý luận và thực tiễn của giáo dục pháp luật nói chung và giáo dục pháp luật trong nhàtrường nói riêng. Tuy nhiên, cho đến nay, việc tiếp tục nghiên cứu một cách cơ bản, cóhệ thống về cơ sở lý luận, bản chất, đặc trưng, nội dung, hình thức giáo dục pháp luật,nhất là sự đổi mới và xây dựng chương trình chuẩn giáo dục pháp luật trong cao đẳngkỹ thuật cho phù hợp với giai đoạn phát triển hiện nay của đất nước vẫn chưa được thựchiện. 3. Mục đích nhiệm vụ của luận văn Mục đích của luận văn là góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và nhu cầu thực tiễnhoàn thiện chương trình giáo dục pháp luật trong nhà trường nói chung, góp phần hoànthiện chương trình chuẩn giáo dục pháp luậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục pháp luật tuyên truyền pháp luật pháp luật cho sinh viên cao học luật luận văn ngành luật cao học xã hội luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 369 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 212 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 204 0 0