Danh mục

Luận văn - Hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty Thép Thăng Long

Số trang: 109      Loại file: doc      Dung lượng: 937.00 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trải qua hơn mười năm thực hiện chính sách đổi mới, chuyển nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng với xu thế toàn cầu hoá như hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp phải thích ứng với nhu cầu của xã hội. Có thể nói thị trường là môi trường cạnh tranh là nơi luôn diễn ra sự ganh đua cọ sát giữa các thành viên tham gia để dành phần lợi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn - Hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty Thép Thăng Long Luận văn“Hoàn thiện công tác kế toánnghiệp vụ bán hàng tại công ty Thép Thăng Long” LỜI MỞ ĐẦU Trải qua hơn mười năm thực hiện chính sách đổi mới, chuyển nền kinhtế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lývĩ mô của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng với xu thế to àncầu hoá như hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp phải thích ứng với nhu cầucủa x ã hội. Có thể nói thị trường là môi trường cạnh tranh là nơi luôn diễn rasự ganh đua cọ sát giữa các thành viên tham gia để dành phần lợi cho mình.Đ ể tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải tập trung mọi cố gắng, nỗ lựcvào hai mục tiêu chính: có lợi nhuận và tăng thị phần của doanh nghiệp trênthị trường. Doanh nghiệp nào nắm bắt đầy đủ và kịp thời các thông tin thìcàng có khả năng tạo thời cơ phát huy thế chủ động trong kinh doanh và đạthiệu quả cao. Kế toán là một lĩnh vực gắn liền với hoạt động kinh tế tàichính, đ ảm nhiệm hệ thống tổ chức thông tin có ích cho các quyết định kinhtế. Do đó kế toán là động lực thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn ngày càng có hiệuquả. Sự phát triển của kinh tế và đ ổi mới sâu sắc của nền kinh tế thị trườngđòi hỏi hệ thống kế toán phải không ngừng được hoàn thiện để đáp ứng đượcyêu cầu của quản lý. Doanh nghiệp thương mại đóng vai trò là mạch máu trong nền kinh tếquốc dân, có quá trình kinh doanh theo một chu kỳ nhất định: mua-dự trữ-bán trong đó bán hàng là khâu cuối cùng và có tính quyết định đến quá trìnhhoat động kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó viêc quản lý quá trình bánhàng có ý nghĩa rất lớn đối với các doanh nghiệp thương mại. Nhận thức đ ược tầm quan trọng của công tác bán hàng, kế toán bánhàng là phần hành chủ yếu trong các doanh nghiệp thương mại và với chứcnăng là công cụ chủ yếu để nâng cao hiệu quả tiêu thụ thì càng phải đượccủng cố hoàn thiện nhằm phục vụ đắc lực cho quá trình kinh doanh của doanhnghiệp. Qua quá trình thực tập tại công ty Thép Thăng Long cùng với lý luậnkế toán mà em đã được học, em đã lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác kếtoán nghiệp vụ bán hàng tại công ty Thép Thăng Long” cho luận văn tốtnghiệp của mình. Nội dung của luận văn tốt nghiệp này được nghiên cứu dựa theonhững kiến thức lý luận được trang bị ở nhà trường về kế toán thương mại,phân tích hoạt động kinh tế… và tình hình thực tế tại công ty Thép ThăngLong để tìm hiểu nội dung của từng khâu kế toán từ chứng từ ban đầu cho đếnkhi lập báo cáo tài chính từ đó thấy được những vấn đề đ ã làm tốt và nhữngvấn đề còn tồn tại nhằm đưa ra biện pháp khắc phục để hoàn thiện công tác kếtoán nghiệp vụ bán hàng tại công ty. Bố cục của luận văn gồm ba chương: Chương 1: Lý luận chung về kế toán nghiệp vụ bán hàng ở các doanhnghiệp thương mại trong nền kinh tế thị trường Chương 2: Thực trạng công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công tythép Thăng Long. Chương 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toánnghiệp vụ bán hàng tại công ty thép Thăng Long. Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG Ở CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TR ƯỜNG1.1.Đặc điểm của nền kinh tế thị trường.1.1.1.Thị trường. Thị trường là nơi mua bán trao đổi các loại hàng hoá; nói cách khácđây là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu. Thị trường cũng là nơi tập trung nhiềunhất các mâu thuẫn của nền kinh tế, là nơi khởi điểm và kết thúc của quá trìnhkinh doanh. Trong thị trường, giá cả là phạm trù trung tâm, là bàn tay vô hình đ iềutiết và kích thích nền sản xuất của xã hội. Thông qua giá cả thị trường, thịtrường thực hiện các chức năng điều tiết và kích thích của mình trong đócung- cầu là hai phạm trù kinh tế lớn bao trùm lên thị trường, quan hệ cung-cầu trên thị trường đ ã quyết định giá cả trên thị trường.1.1.2. Kinh tế thị trường.1.1.2.1. Khái niệm kinh tế thị trường. Cùng với lịch sử phát triển của loài người thì kinh tế xã hội cũng cóbước tiến phù hợp. H ình thái kinh tế chuyển từ kinh tế tự nhiên lên hình tháikinh tế cao hơn đó là kinh tế hàng hoá. Kinh tế hàng hoá ra đ ời đánh dấu sựphát triển của nền kinh tế x ã hội, tới nay nó đã phát triển và đạt tới trình độcao đó là nền kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường là kiểu tổ chức kinh tế x ã hội mà trong đó các quanhệ kinh tế, phân phối sản phẩm , lợi ích đều do các quy luật của thị trườngđiều tiết, chi phối. Kinh tế thị trường là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trườngmà cơ chế thị trường là tổng thể các nhân tố quan hệ cơ bản, vận động dướisự chi phối của quy luật thị trường trong môi trường cạnh tranh nhằm mụcđích sinh lợi.1.1.2.2. Đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường. Thị trường và cơ chế thị trường là yếu tố khách quan, từng doan ...

Tài liệu được xem nhiều: