LUẬN VĂN: Hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm với việc nâng cao lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm tại Nhà xuất bản Giáo dục
Số trang: 75
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.91 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nền kinh tế thị trường dù có cạnh tranh tự do hay có sự điều tiết của Nhà nước thì vẫn luôn có sự cạnh tranh lành mạnh trong mọi lĩnh vực hoạt động. Đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì sự cạnh tranh lành mạnh điều kiện và mục tiêu cho các doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Thị trường cạnh tranh lành mạnh luôn là một môi trường công bằng, muốn vậy các doanh nghiệp luôn phải quan tâm tổ chức sản xuất kinh doanh đem lại hiệu quả cao để...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm với việc nâng cao lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm tại Nhà xuất bản Giáo dục LUẬN VĂN:Hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm, tiêuthụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụthành phẩm với việc nâng cao lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm tại Nhà xuất bản Giáo dục Lời mở đầu Trong nền kinh tế thị trường dù có cạnh tranh tự do hay có sự điều tiết của Nhànước thì vẫn luôn có sự cạnh tranh lành mạnh trong mọi lĩnh vực hoạt động. Đặc biệt làcác doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì sự cạnh tranh lành mạnh điều kiện và mục tiêucho các doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Thị trường cạnh tranh lành mạnh luôn là mộtmôi trường công bằng, muốn vậy các doanh nghiệp luôn phải quan tâm tổ chức sản xuấtkinh doanh đem lại hiệu quả cao để có thể vượt qua các đối thủ cạnh tranh. Chính vì vậy đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ sản phẩm luôn là vấn đề sống còn đốivới mỗi doanh nghiệp. Có tiêu thụ được sản phẩm thì các doanh nghiệp mới có thể bùđắp được những chi phí bỏ ra và có điều kiện tái mở rộng sản xuất, nâng cao tích luỹ cảithiện đời sống cán bộ công nhân viên. Để làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm, việc tổ chức hạch toán kế toán thành phẩm vàtrong khâu tiêu thụ là vô cùng quan trọng. Ngoài việc áp dụng đầy đủ các nguyên lý kếtoán, những chính sách, những chế độ tài chính của Nhà nước hiện hành thì còn phải vậndụng một cách sáng tạo các chính sách chế độ đó vào điều kiện của đơn vị mình. Trước tầm quan trọng đó, sau một thời gian tìm hiểu thực tế tại Nhà xuất bản Giáodục, nhận thấy được những ưu điểm cũng như khó khăn còn tồn tại trong công tác kếtoán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm của Nhà xuất bản Giáo dục em xin chọn đề tài:“Hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quảtiêu thụ thành phẩm với việc nâng cao lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm tại Nhà xuất bảnGiáo dục” để nghiên cứu. Trong phạm vi đề tài này em sẽ đi sâu vào việc tiêu thụ sáchgiáo khoa từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn công tác kế toán thànhphẩm và tiêu thụ thành phẩm của Nhà xuất bản Giáo dục. Chuyên đề bao gồm hai phần:- Phần I: Thực trạng công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Nhà xuất bản Giáo dục.- Phần II: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh với việc nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp. Phần I: Thực trạng công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Nhà xuất bản Giáo dụcI. Khái quát chung về Nhà xuất bản Giáo dục.1. Quá trình hình thành và phát triển của Nhà xuất bản Giáo dục. Nhà xuất bản Giáo dục tiền thân là Ban Tu thư và tổ in được thành lập ngay từnhững ngày đầu giải phóng. Để phục vụ cho cuộc cải cách giáo dục lần thứ hai và nhucầu phát triển lâu dài của ngành giáo dục, được phép của Chính Phủ, ngày 10 tháng 5năm 1957 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Nguyễn Văn Huyên đã ký Nghị định số 398/NĐ thànhlập Nhà xuất bản giáo dục kể từ ngày 1 tháng 6 năm 1957.Quá trình hình thành và phát triển của Nhà xuất bản Giáo dục có thể chia thành các giaiđoạn sau: Những năm đầu mới thành lập (1957 – 1963): Nhà xuất bản Giáo dục chủ yếu làmcông việc tiếp nhận bản thảo, biên tập kỹ thuật, gia công in và giao cho Sở phát hành Tuthư (Cục xuất bản – Bộ văn hoá) phân phối, chưa có đủ điều kiện để biên tập nội dungbản thảo. Từ năm 1960 – 1962 Nhà xuất bản giáo dục đã xuất bản bộ sách giáo khoa(SGK) cấp 2, cấp 3 theo hệ thống giáo dục 10 năm. Thời kỳ này, Nhà xuất bản Giáo dụccũng cho xuất bản bộ sách bổ túc văn hoá và giáo trình Đại học (dùng cho các trường Sưphạm, Bách khoa, Tổng hợp), sách trung học s ư phạm hệ 7+2 và một số sách tham khảo.Phục vụ cho cuộc cải cách giáo dục lần thứ 2, Nhà xuất bản Giáo dục đã xuất bản trên200 tên sách với gần 2 triệu bản sách các loại thuộc đủ các cấp học, ngành học. Giai đoạn hoạt động xuất bản trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹcứu nước (1964 – 1971): Nhà xuất bản giáo dục đã được bổ sung nhiều cán bộ có năng lực và có đủ điều kiệnhoàn thành nhiệm vụ của mình. Với số lượng từ 200 đến 300 tên sách, 18.000.000 bảnsách được xuất bản phát hành hàng năm Nhà xuất bản Giáo dục đã phục vụ phong trào“dạy tốt, học tốt” của toàn ngành, và từng bước khẳng định được vị trí của mình. Giai đoạn sáp nhập vào Cục xuất bản giáo dục (1971 – 1977): Tháng 9 - 1971, Bộtrưởng Bộ Giáo dục quyết định sáp nhập Nhà xuất bản Giáo dục vào Cục Xuất bản Giáodục. Đây là thời gian mà nhiệm vụ và phạm vi hoạt động của Nhà xuất bản Giáo dục bịthu hẹp lại chỉ còn chức năng tổ chức, biên soạn, biên tập, nội dung sách tham khảo, từđiển và sách học tiếng nước ngoài. Tuy nhiên, Nhà xuất bản Giáo dục vẫn phát huy và đãđạt được kết quả điển hình như việc xuất bản bộ SGK theo hệ thống giáo d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm với việc nâng cao lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm tại Nhà xuất bản Giáo dục LUẬN VĂN:Hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm, tiêuthụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụthành phẩm với việc nâng cao lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm tại Nhà xuất bản Giáo dục Lời mở đầu Trong nền kinh tế thị trường dù có cạnh tranh tự do hay có sự điều tiết của Nhànước thì vẫn luôn có sự cạnh tranh lành mạnh trong mọi lĩnh vực hoạt động. Đặc biệt làcác doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì sự cạnh tranh lành mạnh điều kiện và mục tiêucho các doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Thị trường cạnh tranh lành mạnh luôn là mộtmôi trường công bằng, muốn vậy các doanh nghiệp luôn phải quan tâm tổ chức sản xuấtkinh doanh đem lại hiệu quả cao để có thể vượt qua các đối thủ cạnh tranh. Chính vì vậy đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ sản phẩm luôn là vấn đề sống còn đốivới mỗi doanh nghiệp. Có tiêu thụ được sản phẩm thì các doanh nghiệp mới có thể bùđắp được những chi phí bỏ ra và có điều kiện tái mở rộng sản xuất, nâng cao tích luỹ cảithiện đời sống cán bộ công nhân viên. Để làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm, việc tổ chức hạch toán kế toán thành phẩm vàtrong khâu tiêu thụ là vô cùng quan trọng. Ngoài việc áp dụng đầy đủ các nguyên lý kếtoán, những chính sách, những chế độ tài chính của Nhà nước hiện hành thì còn phải vậndụng một cách sáng tạo các chính sách chế độ đó vào điều kiện của đơn vị mình. Trước tầm quan trọng đó, sau một thời gian tìm hiểu thực tế tại Nhà xuất bản Giáodục, nhận thấy được những ưu điểm cũng như khó khăn còn tồn tại trong công tác kếtoán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm của Nhà xuất bản Giáo dục em xin chọn đề tài:“Hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quảtiêu thụ thành phẩm với việc nâng cao lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm tại Nhà xuất bảnGiáo dục” để nghiên cứu. Trong phạm vi đề tài này em sẽ đi sâu vào việc tiêu thụ sáchgiáo khoa từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn công tác kế toán thànhphẩm và tiêu thụ thành phẩm của Nhà xuất bản Giáo dục. Chuyên đề bao gồm hai phần:- Phần I: Thực trạng công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Nhà xuất bản Giáo dục.- Phần II: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh với việc nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp. Phần I: Thực trạng công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Nhà xuất bản Giáo dụcI. Khái quát chung về Nhà xuất bản Giáo dục.1. Quá trình hình thành và phát triển của Nhà xuất bản Giáo dục. Nhà xuất bản Giáo dục tiền thân là Ban Tu thư và tổ in được thành lập ngay từnhững ngày đầu giải phóng. Để phục vụ cho cuộc cải cách giáo dục lần thứ hai và nhucầu phát triển lâu dài của ngành giáo dục, được phép của Chính Phủ, ngày 10 tháng 5năm 1957 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Nguyễn Văn Huyên đã ký Nghị định số 398/NĐ thànhlập Nhà xuất bản giáo dục kể từ ngày 1 tháng 6 năm 1957.Quá trình hình thành và phát triển của Nhà xuất bản Giáo dục có thể chia thành các giaiđoạn sau: Những năm đầu mới thành lập (1957 – 1963): Nhà xuất bản Giáo dục chủ yếu làmcông việc tiếp nhận bản thảo, biên tập kỹ thuật, gia công in và giao cho Sở phát hành Tuthư (Cục xuất bản – Bộ văn hoá) phân phối, chưa có đủ điều kiện để biên tập nội dungbản thảo. Từ năm 1960 – 1962 Nhà xuất bản giáo dục đã xuất bản bộ sách giáo khoa(SGK) cấp 2, cấp 3 theo hệ thống giáo dục 10 năm. Thời kỳ này, Nhà xuất bản Giáo dụccũng cho xuất bản bộ sách bổ túc văn hoá và giáo trình Đại học (dùng cho các trường Sưphạm, Bách khoa, Tổng hợp), sách trung học s ư phạm hệ 7+2 và một số sách tham khảo.Phục vụ cho cuộc cải cách giáo dục lần thứ 2, Nhà xuất bản Giáo dục đã xuất bản trên200 tên sách với gần 2 triệu bản sách các loại thuộc đủ các cấp học, ngành học. Giai đoạn hoạt động xuất bản trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹcứu nước (1964 – 1971): Nhà xuất bản giáo dục đã được bổ sung nhiều cán bộ có năng lực và có đủ điều kiệnhoàn thành nhiệm vụ của mình. Với số lượng từ 200 đến 300 tên sách, 18.000.000 bảnsách được xuất bản phát hành hàng năm Nhà xuất bản Giáo dục đã phục vụ phong trào“dạy tốt, học tốt” của toàn ngành, và từng bước khẳng định được vị trí của mình. Giai đoạn sáp nhập vào Cục xuất bản giáo dục (1971 – 1977): Tháng 9 - 1971, Bộtrưởng Bộ Giáo dục quyết định sáp nhập Nhà xuất bản Giáo dục vào Cục Xuất bản Giáodục. Đây là thời gian mà nhiệm vụ và phạm vi hoạt động của Nhà xuất bản Giáo dục bịthu hẹp lại chỉ còn chức năng tổ chức, biên soạn, biên tập, nội dung sách tham khảo, từđiển và sách học tiếng nước ngoài. Tuy nhiên, Nhà xuất bản Giáo dục vẫn phát huy và đãđạt được kết quả điển hình như việc xuất bản bộ SGK theo hệ thống giáo d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nâng cao lợi nhuận tiêu thụ thành phẩm kế toán thành phẩm cao học kế toán cao học kiểm toán luận văn cao học thạc sỹ kế toán luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 228 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 213 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 203 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 192 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 192 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 192 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 190 0 0