LUẬN VĂN: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TẠI CÔNG TY KINH ĐÔ
Số trang: 86
Loại file: pdf
Dung lượng: 724.41 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
`Chuyên đề thực tập tốt nghiệpLUẬN VĂN:Đầu tư là một hoạt động cần thiết nhằm đảm bảo cho việc tồn tại và phát triển không ngừng của xã hội. Muốn có sự phát triển thì tất cả mọi quốc gia, doanh nghiệp hay công ty đều phải tiến hành đầu tư. Có thể nói nhờ có hoạt động đầu tư mà mọi lĩnh vực được phát triển cả về chất và lượng, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế. Các dự án chính là nhịp cầu nối hoạt động đầu tư đến với hiện thực. Thông qua dự án...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TẠI CÔNG TY KINH ĐÔ`Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LUẬN VĂN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TẠI CÔNG TY KINH ĐÔVũ Thị Hương Giang 1`Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Đầu tư là một hoạt động cần thiết nhằm đảm bảo cho việc tồn tại vàphát triển không ngừng của xã hội. Muốn có sự phát triển thì tất cả mọi quốcgia, doanh nghiệp hay công ty đều phải tiến hành đầu tư. Có thể nói nhờ cóhoạt động đầu tư mà mọi lĩnh vực được phát triển cả về chất và lượng, đặcbiệt là trong lĩnh vực kinh tế. Các dự án chính là nhịp cầu nối hoạt động đầutư đến với hiện thực. Thông qua dự án mà các ý tưởng đầu tư được thể hiệnvà thực hiện. Tuy nhiên ý tưởng đầu tư sẽ trở nên bị méo mó, không đượcphản ánh trung thực nếu như các dự án lập ra không chính xác, không đượckiểm tra cẩn thận. Xuất phát từ lý do đó mà môn thẩm định dự án ra đời trongđó có thẩm định tài chính dự án. Thẩm định tài chính dự án là công việc màkhông có một dự án nào bỏ qua vì tài chính là một vấn đề sống còn đối với dựán. Thấy được tầm quan trọng của công tác thẩm định tài chính dự án nêntrong thời gian thực tập tại công ty kinh doanh bất động sản Kinh Đô ( là mộtcông ty mà hoạt động chủ yếu là đầu tư vào các dự án), em đã chọn đề tài : HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TẠI CÔNG TY KINH ĐÔcho chuyên đề thực tập của mình. Nội dung chuyên đề gồm có 3phần chính sau: Phần 1: Những vấn đề cơ bản về dự án và thẩm định tài chính dự án. Phần 2: Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án tạicông ty K inh Đô Phần 3: Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án tại côngty Kinh Đô.Em xin chân thành cảm ơn trước hết là giảng viên TRẦN THỊ THANH TÚvừa là cô giáo giảng dạy bộ môn Tài chính doanh nghiệp vừa là giáo viênhướng dẫn em làm bản chuyên đề thực tập này. Tiếp theo em xin chân thànhVũ Thị Hương Giang 2`Chuyên đề thực tập tốt nghiệpcảm ơn các thầy cô giáo khoa Ngân hàng-Tài chính của trường đã cung cấpcho em những kiến thức về môn thẩm định tài chính dự án để giúp em hoànthành chuyên đề của mình. Cuối cùng em xin cảm ơn cán bộ công ty Kinh Đônói chung và các cán bộ phòng kế toán tài chính, phòng kinh doanh đầu tưtiếp thị nói riêng đã tạo điều kiện rất thuận lợi và giúp đỡ em trong thời giantiến hành thực tập tại công ty. Sau đây là toàn bộ nội dung chuyên đề của em.Vũ Thị Hương Giang 3`Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỰ ÁN VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN. 1.1 Dự án 1.1.1 Khái niệm dự án. Hiện nay từ “dự án” được sử dụng rất rộng rãi - ta thường nghenói đến các dự án đầu tư phát triển tầm cỡ quốc gia hoặc quốc tế, songcũng có thể nói đến dự án của cá nhân mỗi người, như tiến hành mộtnghiên cứu thử nghiệm, viết một cuốn sách...Vậy có thể hiểu dự án”là gì? Thường có hai cách hiểu về dự án. Theo cách hiểu thứ nhất(tĩnh) dự án là hình tượng về một tình huống (một trạng thái ) mà tamuốn đạt tới. Trong cách hiểu thứ hai (động) theo từ điển về quản lý dự án AFNOR,dự án là một hoạt động đặc thù tạo nên một thực tế mới một cách có phươngpháp và tịnh tiến, với các phương tiện ( nguồn lực đã cho). Theo nghị định 177/CP ngày 20/10/1994 của Chính phủ quy định:“ Dự án đầu tư là tập hợp đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộnghoặc cải tạo những đối tượng nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởngvề số lượng, cải tiến hoặc nâng cao chất lượng sản phẩm hay dịch vụnào đó trong một khoảng thời gian nhất định”. Qua đây ta có thể nhận thấy: +Dự án không chỉ là một ý định hay phác thảo, mà có tính cụthể và mục tiêu xác định, nhằm đáp ứng một nhu cầu chuyên biệt. +Dự án không phải là một nghiên cứu trừu tượng hay ứng dụng,mà phải cấu trúc nên một thực tế mới, một thực tế mà trước đó cònchưa tồn tại nguyên bản tương đương. Ngoài ra mỗi dự án phải có tínhsáng tạo riêng.Vũ Thị Hương Giang 4`Chuyên đề thực tập tốt nghiệp + Vì liên quan đến một thực tế trong tương lai, bất kì dự án nàocũng có một độ bất định và những rủi ro có thể xảy ra. +Cuối cùng, như một hoạt động đặc thù, dự án phải có bắt đầu,có kết thúc và chịu những hạn chế nói chung là đã cho về nguồn lực(phương tiện). Ta cũng thấy rõ các đặc trưng sau đây cho phép nhận dạng mộtdự án: +Mục tiêu dự án. +Thời gian (Với các giai đoạn khác nhau). +Đặc thù (Tính độc nhất vô nhị) của dự án. +Môi trường xung quanh dự án (nhất là phần tiếp giao giữa dựán với môi trường xung quanh). Khi nói đến dự án bao gìơ cũng liên quan đến hoạt động đầu tưbởi lẽ nếu dự án không được đầu tư thì không thể nào tiến hành được.Khi một doanh nghiệp có dự án thì một điều tất nhiên là doanh nghiệpđó có hoạt động đầu tư. Đầu tư là hoạt động chủ yếu quyết định sựphát triển và tăng trưởng của doanh nghiệp. Xuất phát từ tầm quantrọng của hoạt động đầu tư, đặc điểm và sự phức tạp về mặt kỹ thuật,hậu quả và hiệu quả tài chính, kinh tế xã hội của nó đòi hỏi khi tiếnhành một hoạt động đầu tư cần phải có sự chuẩn bị cẩn thận và nghiêmtúc. Có nghĩa là mọi hoạt động đầu tư phải thực hiện theo dự án thìmới đạt hiệu quả mong muốn. Vì ta có thể nhận thấy: 1.1.2 Vai trò của dự án. 1.1.2.1 Đối với nhà đầu tư. -Dự án là một căn cứ quan trọng nhất để nhà đầu tư quyết địnhcó nên tiến hành đầu tư hay không. -Là phương tiện để chủ đầu tư thuyết phục các tổ chức tài chínhVũ Thị Hương Giang 5`Chuyên đề thực tập tốt nghiệptài trợ vốn cho dự án. -Là cơ sở cho các nhà đầu tư xây dựng kế hoạch đầu tư, theodõi đôn đốc và kiểm tra quá trình thực hiện dự án. -Là công cụ để tìm kiếm các đối tác liên doanh. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TẠI CÔNG TY KINH ĐÔ`Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LUẬN VĂN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TẠI CÔNG TY KINH ĐÔVũ Thị Hương Giang 1`Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Đầu tư là một hoạt động cần thiết nhằm đảm bảo cho việc tồn tại vàphát triển không ngừng của xã hội. Muốn có sự phát triển thì tất cả mọi quốcgia, doanh nghiệp hay công ty đều phải tiến hành đầu tư. Có thể nói nhờ cóhoạt động đầu tư mà mọi lĩnh vực được phát triển cả về chất và lượng, đặcbiệt là trong lĩnh vực kinh tế. Các dự án chính là nhịp cầu nối hoạt động đầutư đến với hiện thực. Thông qua dự án mà các ý tưởng đầu tư được thể hiệnvà thực hiện. Tuy nhiên ý tưởng đầu tư sẽ trở nên bị méo mó, không đượcphản ánh trung thực nếu như các dự án lập ra không chính xác, không đượckiểm tra cẩn thận. Xuất phát từ lý do đó mà môn thẩm định dự án ra đời trongđó có thẩm định tài chính dự án. Thẩm định tài chính dự án là công việc màkhông có một dự án nào bỏ qua vì tài chính là một vấn đề sống còn đối với dựán. Thấy được tầm quan trọng của công tác thẩm định tài chính dự án nêntrong thời gian thực tập tại công ty kinh doanh bất động sản Kinh Đô ( là mộtcông ty mà hoạt động chủ yếu là đầu tư vào các dự án), em đã chọn đề tài : HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TẠI CÔNG TY KINH ĐÔcho chuyên đề thực tập của mình. Nội dung chuyên đề gồm có 3phần chính sau: Phần 1: Những vấn đề cơ bản về dự án và thẩm định tài chính dự án. Phần 2: Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án tạicông ty K inh Đô Phần 3: Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án tại côngty Kinh Đô.Em xin chân thành cảm ơn trước hết là giảng viên TRẦN THỊ THANH TÚvừa là cô giáo giảng dạy bộ môn Tài chính doanh nghiệp vừa là giáo viênhướng dẫn em làm bản chuyên đề thực tập này. Tiếp theo em xin chân thànhVũ Thị Hương Giang 2`Chuyên đề thực tập tốt nghiệpcảm ơn các thầy cô giáo khoa Ngân hàng-Tài chính của trường đã cung cấpcho em những kiến thức về môn thẩm định tài chính dự án để giúp em hoànthành chuyên đề của mình. Cuối cùng em xin cảm ơn cán bộ công ty Kinh Đônói chung và các cán bộ phòng kế toán tài chính, phòng kinh doanh đầu tưtiếp thị nói riêng đã tạo điều kiện rất thuận lợi và giúp đỡ em trong thời giantiến hành thực tập tại công ty. Sau đây là toàn bộ nội dung chuyên đề của em.Vũ Thị Hương Giang 3`Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỰ ÁN VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN. 1.1 Dự án 1.1.1 Khái niệm dự án. Hiện nay từ “dự án” được sử dụng rất rộng rãi - ta thường nghenói đến các dự án đầu tư phát triển tầm cỡ quốc gia hoặc quốc tế, songcũng có thể nói đến dự án của cá nhân mỗi người, như tiến hành mộtnghiên cứu thử nghiệm, viết một cuốn sách...Vậy có thể hiểu dự án”là gì? Thường có hai cách hiểu về dự án. Theo cách hiểu thứ nhất(tĩnh) dự án là hình tượng về một tình huống (một trạng thái ) mà tamuốn đạt tới. Trong cách hiểu thứ hai (động) theo từ điển về quản lý dự án AFNOR,dự án là một hoạt động đặc thù tạo nên một thực tế mới một cách có phươngpháp và tịnh tiến, với các phương tiện ( nguồn lực đã cho). Theo nghị định 177/CP ngày 20/10/1994 của Chính phủ quy định:“ Dự án đầu tư là tập hợp đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộnghoặc cải tạo những đối tượng nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởngvề số lượng, cải tiến hoặc nâng cao chất lượng sản phẩm hay dịch vụnào đó trong một khoảng thời gian nhất định”. Qua đây ta có thể nhận thấy: +Dự án không chỉ là một ý định hay phác thảo, mà có tính cụthể và mục tiêu xác định, nhằm đáp ứng một nhu cầu chuyên biệt. +Dự án không phải là một nghiên cứu trừu tượng hay ứng dụng,mà phải cấu trúc nên một thực tế mới, một thực tế mà trước đó cònchưa tồn tại nguyên bản tương đương. Ngoài ra mỗi dự án phải có tínhsáng tạo riêng.Vũ Thị Hương Giang 4`Chuyên đề thực tập tốt nghiệp + Vì liên quan đến một thực tế trong tương lai, bất kì dự án nàocũng có một độ bất định và những rủi ro có thể xảy ra. +Cuối cùng, như một hoạt động đặc thù, dự án phải có bắt đầu,có kết thúc và chịu những hạn chế nói chung là đã cho về nguồn lực(phương tiện). Ta cũng thấy rõ các đặc trưng sau đây cho phép nhận dạng mộtdự án: +Mục tiêu dự án. +Thời gian (Với các giai đoạn khác nhau). +Đặc thù (Tính độc nhất vô nhị) của dự án. +Môi trường xung quanh dự án (nhất là phần tiếp giao giữa dựán với môi trường xung quanh). Khi nói đến dự án bao gìơ cũng liên quan đến hoạt động đầu tưbởi lẽ nếu dự án không được đầu tư thì không thể nào tiến hành được.Khi một doanh nghiệp có dự án thì một điều tất nhiên là doanh nghiệpđó có hoạt động đầu tư. Đầu tư là hoạt động chủ yếu quyết định sựphát triển và tăng trưởng của doanh nghiệp. Xuất phát từ tầm quantrọng của hoạt động đầu tư, đặc điểm và sự phức tạp về mặt kỹ thuật,hậu quả và hiệu quả tài chính, kinh tế xã hội của nó đòi hỏi khi tiếnhành một hoạt động đầu tư cần phải có sự chuẩn bị cẩn thận và nghiêmtúc. Có nghĩa là mọi hoạt động đầu tư phải thực hiện theo dự án thìmới đạt hiệu quả mong muốn. Vì ta có thể nhận thấy: 1.1.2 Vai trò của dự án. 1.1.2.1 Đối với nhà đầu tư. -Dự án là một căn cứ quan trọng nhất để nhà đầu tư quyết địnhcó nên tiến hành đầu tư hay không. -Là phương tiện để chủ đầu tư thuyết phục các tổ chức tài chínhVũ Thị Hương Giang 5`Chuyên đề thực tập tốt nghiệptài trợ vốn cho dự án. -Là cơ sở cho các nhà đầu tư xây dựng kế hoạch đầu tư, theodõi đôn đốc và kiểm tra quá trình thực hiện dự án. -Là công cụ để tìm kiếm các đối tác liên doanh. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
CÔNG TY KINH ĐÔ THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH chiến lược kinh doanh kế hoạch kinh doanh tài chính doanh nghiệp kinh tế tài chínhTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 779 21 0 -
45 trang 494 3 0
-
18 trang 463 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 446 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 429 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 393 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 375 10 0 -
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 341 0 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 332 0 0 -
3 trang 313 0 0