LUẬN VĂN: Hoàn thiện hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn trên địa bàn tỉnh Kon Tum hiện nay
Số trang: 104
Loại file: pdf
Dung lượng: 911.93 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta, đổi mới hệ thống chính trị là nhiệm vụ rất quan trọng. Nhiệm vụ hệ trọng đó đã được Đảng ta khẳng định trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991: “Toàn bộ hệ thống chính trị ở nước ta trong giai đoạn mới là nhằm xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân” [7, tr.19]. Như vậy, quyền lực của nhân dân lao...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Hoàn thiện hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn trên địa bàn tỉnh Kon Tum hiện nay LUẬN VĂN:Hoàn thiện hệ thống chính trị ở cơ sởnông thôn trên địa bàn tỉnh Kon Tum hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta, đổi mới hệ thống chính trị là nhiệm vụrất quan trọng. Nhiệm vụ hệ trọng đó đã được Đảng ta khẳng định trong Cương lĩnh xâydựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991: “Toàn bộ hệ thốngchính trị ở nước ta trong giai đoạn mới là nhằm xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dânchủ xã hội chủ nghĩa bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân” [7, tr.19]. Như vậy, quyền lựccủa nhân dân lao động có được đảm bảo hay không chính là tuỳ thuộc chủ yếu ở hệ thốngchính trị có được đổi mới và hoàn thiện hay không. Khi công cuộc đổi mới ngày càng đivào chiều sâu, Đảng ta chủ trương hướng mạnh về cơ sở, quan tâm củng cố cơ sở xã hộicủa chính trị, đề cao các sáng kiến và tính chủ động từ cơ sở. Tinh thần nghị quyết Đại hộiĐảng toàn quốc lần thứ X (9- 2006) đặc biệt coi trọng đổi mới hệ thống chính trị ở cơ sở,nhất là ở cơ sở nông thôn (xã, thị trấn). Đây cũng là thể hiện nhận thức mới của Đảng vềđổi mới hệ thống chính trị. Những nguyên tắc, yêu cầu, nội dung, phương thức đổi mới hệthống chính trị cấp vĩ mô chi phối quá trình đổi mới hệ thống chính trị cấp cơ sở và sự đổimới hệ thống chính trị cấp cơ sở có tác động tích cực trở lại hệ thống chính trị nói chung. Cơ sở (xã, phường, thị trấn), trong đó xã là chủ yếu, chiếm tới 85% trong tổng sốcác đơn vị hành chính cấp cơ sở, do vậy hệ thống chính trị ở cơ sở thuộc khu vực nôngthôn giữ vị trí rất quan trọng trong hệ thống chính trị nước ta. Hệ thống chính trị cấp cơ sởở nông thôn trên địa bàn Kon Tum trong thời gian qua đang tiếp tục được củng cố, hoànthiện nhằm phát huy quyền làm chủ của nhân dân và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sởmột cách thực sự. Tuy nhiên trong những năm gần đây, vấn đề bức xúc đã và đang đặt rabởi hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn trên địa bàn tỉnh Kon Tum còn bộc lộ nhiều yếukém như: hệ thống tổ chức vẫn chưa ổn định; mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành hệthống chính trị ở đây còn nhiều bất cập; các tổ chức còn lúng túng trong hình thức tổ chứcvà phương thức hoạt động... chưa ngang tầm với yêu cầu thực tiễn hiện nay. Đứng trước yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, tìnhhình đó phải được khắc phục, phải được giải quyết. Việc đổi mới, hoàn thiện hệ thốngchính trị cấp cơ sở ở nông thôn trên địa bàn tỉnh Kon Tum là vấn đề rất quan trọng và cấpthiết để đảm bảo sự ổn định, phát triển lâu bền của nông thôn KonTum đi lên CNXH hoànhập chung với tiến trình phát triển của đất nước. Vì vậy, việc nghiên cứu “Hoàn thiện hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn trênđịa bàn tỉnh Kon Tum hiện nay” dưới góc nhìn của Chính trị học là vấn đề có tính lý luậnvà thực tiễn quan trọng vừa cơ bản lâu dài, vừa cấp bách hiện nay. Đó là lý do tôi chọn đềtài này làm luận văn thạc sĩ Khoa học Chính trị học chuyên ngành Chính trị học. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài ở Việt Nam vấn đề hệ thống chính trị nói chung và hệ thống chính trị các cấp từtrung ương đến cơ sở nói riêng đã được nhiều nhà lý luận, nhà khoa học, nhà quản lý quantâm nghiên cứu trong những năm qua, theo thời gian có thể tóm tắt tình hình nghiên cứuđó như sau: - TS. Lưu Minh Trị, “Đổi mới và kiện toàn hệ thống chính trị ở cơ sở nông thônngoại thành Hà Nội (cấp xã) trong giai đoạn hiện nay”, năm 1993. - Đặng Thị Hiền, “Đổi mới kiện toàn hệ thống chính trị cấp cơ sở nông thôn (thôngqua khảo sát thực tế của tỉnh Tuyên Quang)”, Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngànhTriết học, 1993. - GS.TS. Phạm Ngọc Quang, “Tiếp tục đổi mới hệ thống chính trị nhằm phát huyhơn nữa quyền làm chủ của nhân dân lao động”, Tạp chí Triết học, số 3 năm 1996. - GS. Nguyễn Đức Bình, GS. PTS. Trần Ngọc Hiên, GS. Đoàn Trọng Truyến,Nguyễn Văn Thảo, PGS. PTS Trần Xuân Sầm (đồng chủ nhiệm), “Đổi mới và tăng cườnghệ thống chính trị ở nước ta trong giai đoạn mới” Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999. - PGS. Nguyễn Quốc Phẩm (chủ biên), “Hệ thống chính trị cấp cơ sở và dân chủhoá đời sống xã hội nông thôn miền núi, vùng dân tộc thiểu số các tỉnh miền núi phía Bắcnước ta”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000. - TS. Vũ Hoàng Công, “Hệ thống chính trị cơ sở - Đặc điểm, xu hướng và giảipháp”, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2002. - TS. Đặng Đình Tân, “Chính quyền cấp xã - những vấn đề đặt ra hiện nay”, Tạp chíNghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, Đặc san số 3 năm 2002. - Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hànhTrung ương khoá IX về “ Đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở xã,phường, thị trấn”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. - GS.TS. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Hoàn thiện hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn trên địa bàn tỉnh Kon Tum hiện nay LUẬN VĂN:Hoàn thiện hệ thống chính trị ở cơ sởnông thôn trên địa bàn tỉnh Kon Tum hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta, đổi mới hệ thống chính trị là nhiệm vụrất quan trọng. Nhiệm vụ hệ trọng đó đã được Đảng ta khẳng định trong Cương lĩnh xâydựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991: “Toàn bộ hệ thốngchính trị ở nước ta trong giai đoạn mới là nhằm xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dânchủ xã hội chủ nghĩa bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân” [7, tr.19]. Như vậy, quyền lựccủa nhân dân lao động có được đảm bảo hay không chính là tuỳ thuộc chủ yếu ở hệ thốngchính trị có được đổi mới và hoàn thiện hay không. Khi công cuộc đổi mới ngày càng đivào chiều sâu, Đảng ta chủ trương hướng mạnh về cơ sở, quan tâm củng cố cơ sở xã hộicủa chính trị, đề cao các sáng kiến và tính chủ động từ cơ sở. Tinh thần nghị quyết Đại hộiĐảng toàn quốc lần thứ X (9- 2006) đặc biệt coi trọng đổi mới hệ thống chính trị ở cơ sở,nhất là ở cơ sở nông thôn (xã, thị trấn). Đây cũng là thể hiện nhận thức mới của Đảng vềđổi mới hệ thống chính trị. Những nguyên tắc, yêu cầu, nội dung, phương thức đổi mới hệthống chính trị cấp vĩ mô chi phối quá trình đổi mới hệ thống chính trị cấp cơ sở và sự đổimới hệ thống chính trị cấp cơ sở có tác động tích cực trở lại hệ thống chính trị nói chung. Cơ sở (xã, phường, thị trấn), trong đó xã là chủ yếu, chiếm tới 85% trong tổng sốcác đơn vị hành chính cấp cơ sở, do vậy hệ thống chính trị ở cơ sở thuộc khu vực nôngthôn giữ vị trí rất quan trọng trong hệ thống chính trị nước ta. Hệ thống chính trị cấp cơ sởở nông thôn trên địa bàn Kon Tum trong thời gian qua đang tiếp tục được củng cố, hoànthiện nhằm phát huy quyền làm chủ của nhân dân và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sởmột cách thực sự. Tuy nhiên trong những năm gần đây, vấn đề bức xúc đã và đang đặt rabởi hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn trên địa bàn tỉnh Kon Tum còn bộc lộ nhiều yếukém như: hệ thống tổ chức vẫn chưa ổn định; mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành hệthống chính trị ở đây còn nhiều bất cập; các tổ chức còn lúng túng trong hình thức tổ chứcvà phương thức hoạt động... chưa ngang tầm với yêu cầu thực tiễn hiện nay. Đứng trước yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, tìnhhình đó phải được khắc phục, phải được giải quyết. Việc đổi mới, hoàn thiện hệ thốngchính trị cấp cơ sở ở nông thôn trên địa bàn tỉnh Kon Tum là vấn đề rất quan trọng và cấpthiết để đảm bảo sự ổn định, phát triển lâu bền của nông thôn KonTum đi lên CNXH hoànhập chung với tiến trình phát triển của đất nước. Vì vậy, việc nghiên cứu “Hoàn thiện hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn trênđịa bàn tỉnh Kon Tum hiện nay” dưới góc nhìn của Chính trị học là vấn đề có tính lý luậnvà thực tiễn quan trọng vừa cơ bản lâu dài, vừa cấp bách hiện nay. Đó là lý do tôi chọn đềtài này làm luận văn thạc sĩ Khoa học Chính trị học chuyên ngành Chính trị học. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài ở Việt Nam vấn đề hệ thống chính trị nói chung và hệ thống chính trị các cấp từtrung ương đến cơ sở nói riêng đã được nhiều nhà lý luận, nhà khoa học, nhà quản lý quantâm nghiên cứu trong những năm qua, theo thời gian có thể tóm tắt tình hình nghiên cứuđó như sau: - TS. Lưu Minh Trị, “Đổi mới và kiện toàn hệ thống chính trị ở cơ sở nông thônngoại thành Hà Nội (cấp xã) trong giai đoạn hiện nay”, năm 1993. - Đặng Thị Hiền, “Đổi mới kiện toàn hệ thống chính trị cấp cơ sở nông thôn (thôngqua khảo sát thực tế của tỉnh Tuyên Quang)”, Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngànhTriết học, 1993. - GS.TS. Phạm Ngọc Quang, “Tiếp tục đổi mới hệ thống chính trị nhằm phát huyhơn nữa quyền làm chủ của nhân dân lao động”, Tạp chí Triết học, số 3 năm 1996. - GS. Nguyễn Đức Bình, GS. PTS. Trần Ngọc Hiên, GS. Đoàn Trọng Truyến,Nguyễn Văn Thảo, PGS. PTS Trần Xuân Sầm (đồng chủ nhiệm), “Đổi mới và tăng cườnghệ thống chính trị ở nước ta trong giai đoạn mới” Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999. - PGS. Nguyễn Quốc Phẩm (chủ biên), “Hệ thống chính trị cấp cơ sở và dân chủhoá đời sống xã hội nông thôn miền núi, vùng dân tộc thiểu số các tỉnh miền núi phía Bắcnước ta”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000. - TS. Vũ Hoàng Công, “Hệ thống chính trị cơ sở - Đặc điểm, xu hướng và giảipháp”, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2002. - TS. Đặng Đình Tân, “Chính quyền cấp xã - những vấn đề đặt ra hiện nay”, Tạp chíNghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, Đặc san số 3 năm 2002. - Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hànhTrung ương khoá IX về “ Đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở xã,phường, thị trấn”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. - GS.TS. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tỉnh Kon Tum chính trị nông thôn hệ thống chính trị kinh tế chính trị cao học kinh tế luận văn kinh tế luậm văn chính trị thạc sỹ kinh tế luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Phương pháp và tiêu chuẩn đánh giá chính quyền xã trong sạch vững mạnh: Phần 2
95 trang 242 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 229 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 205 0 0 -
4 trang 200 0 0
-
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 194 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 193 0 0