Luận văn Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty in tổng hợp Hà nội
Số trang: 85
Loại file: pdf
Dung lượng: 691.22 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, cạnh tranh là con đường duy nhất mà mọi đơn vị kinh doanh, bất kỳ thuộc thành phần kinh tế nào, phải lựa chọn để tồn tại. Để có thể đứng vững và cạnh tranh được trên thị trường, các doanh nghiệp phải tạo ra uy tín và hình ảnh cho sản phẩm, thể hiện qua: chất lượng, mẫu mã, giá cả....trong đó chất lượng là vấn đề then chốt. Đầu tư cho chất lượng sản phẩm đồng nghĩa với đầu tư vào...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty in tổng hợp Hà nội 1 Luận văn Hoàn thiện kế toánnguyên vật liệu tại công ty in tổng hợp Hà nội 2 Lời nói đầu Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiệnnay, cạnh tranh là con đường duy nhất mà mọi đơn vị kinh doanh, bất kỳ thuộcthành phần kinh tế nào, phải lựa chọn để tồn tại. Để có thể đứng vững và cạnhtranh được trên thị trường, các doanh nghiệp phải tạo ra uy tín và hình ảnh chosản phẩm, thể hiện qua: chất lượng, mẫu mã, giá cả....trong đó chất lượng là vấnđề then chốt. Đầu tư cho chất lượng sản phẩm đồng nghĩa với đầu tư vào máy mócthiết bị, dây chuyền công nghệ, đầu tư vào nguồn nhân lực và cũng không kémphần quan trọng là chú trọng tới các yếu tố cấu thành nên sản phẩm, đó là nguyênvật liệu. Công ty in tổng hợp H à nội là một doanh nghiệp Nhà nước hoạt động tronglĩnh vực in ấn. Là một doanh nghiệp Nhà nước, thực hiện chế độ tự hạch toán lỗlãi, công ty luôn chú trọng đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm, cung ứng mộtcách tốt nhất cho khách hàng. Để đảm bảo đời sống cho công nhân viên và kinhdoanh có lãi, công ty luôn nỗ lực tìm tòi, đầu tư có hiệu quả vào các yếu tố đầuvào của quá trình kinh doanh nhằm tiết kịêm chi phí, hạ giá thành sản phẩm như-ng vẫn đảm bảo được chất lượng của sản phẩm. Trong đó công tác quản lý vàhạch toán nguyên vật liệu đóng vai trò quan trọng. Trong thời gian thực tập tại công ty em đã m ạnh dạn lựa chọn và đi sâunghiên cứu luận văn tốt nghiệp với đề tài: “ Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệutại công ty in tổng hợp Hà nội”. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em gồmnhững nội dung chính sau đây:Phần I : Lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu tại doanh nghiệp sản xuất.Phần II : Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty in tổng hợp Hà nội.Phần III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty in tổng hợp Hà nội. 3 Phần I Lý luận chung về kế toán Nguyên vật liệu tại doanh nghiệp sản xuất.1. Khái quát chung về kế toán nguyên vật liệu.1.1. Khái niệm. Các yếu tố đầu vào là một trong những yếu tố quyết định đối với hiệu quảsản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Các sản phẩm đầu ra do quy luật cungcầu trên thị trường quyết định, các yếu tố đầu vào là sự kết hợp của 3 yếu tố là:sức lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động. Một trong những điều kiện thiết yếu để tiến hành sản xuất là đối tượng laođộng. Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động đ ã đ ược thể hiện dưới dạngvật hoá như: sắt, thép trong doanh nghiệp cơ khí chế tạo; sợi trong doanhnghiệp dệt; da trong doanh nghiệp đóng gi ày; vải trong doanh nghiệp maymặc....Khác với tư liệu lao động, nguyên v ật liệu chỉ tham vào một chu kỳ sảnx uất nhất định và khi tham gia vào quá trình s ản xuất, d ưới tác động của laođộng, chúng bị tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi h ình thái vật chất ban đầu để tạora hình thái vật chất của sản phẩm. Nguyên vật liệu là đối tượng lao động đã trải qua tác động lao động của conngười và được các đ ơn vị sản xuất sử dụng làm chất liệu ban đầu để tạo ra sảnphẩm. Do đó nguyên vật liệu là nhân tố cơ b ản cho quá trình sản xuất, nó quyếtđịnh chất lượng sản phẩm, là chìa khoá cho doanh nghiệp trong việc giảm chi phí,hạ giá thành nhờ đó m à có thể trụ vững và ngày càng phát triển trong điều kiệncạnh tranh mạnh mẽ của cơ chế thị trường như hiện nay. Đặc điểm nguyên vật liệu của mỗi doanh nghiệp là khác nhau, tuỳ thuộcvào ngành nghề kinh doanh đặc thù của doanh nghiệp đó. Ví dụ, trong ngành chếbiến rau quả thực phẩm, mỗi nguyên vật liệu có giá trị thấp, hầu hết là các sảnphẩm tươi sống, tỷ lệ hỏng cao...; trong ngành chế tạo máy, lắp ráp ô tô thì ngượclại nguyên vật liệu có giá trị cao và phải bảo đảm các tiêu chuẩn kỹ thuật chuẩnxác. Tuy nhiên nguyên vật liệu cũng mang những đặc điểm chung sau: 4 - Là đối tượng lao động cấu thành thực thể sản phẩm. - Chỉ tham gia vào m ột chu trình sản xuất kinh doanh nhất định, toàn bộ giá trị nguyên vật liệu được chuyển hoá vào giá trị của sản phẩm làm ra. - Khi tham gia vào quá trình sản xuất, dưới tác động của lao động, nguyên vật liệu bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị thay đổi hình thái vật chất của sản phẩm. - Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Tuy nhiên tỷ trọng này tuỳ thuộc vào đặc điểm ngành nghề kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.1.2. Phân loại nguyên vật liệu. Trên cơ sở phân tích các đặc điểm như trên, chúng ta thấy rằng nguyên vậtliệu trong các doanh nghiệp có nhiều loại, nhiều thứ có vai trò công dụng khácnhau trong quá trình sản xuất – kinh doanh. Trong điều kiện đó, để quản lý mộtcách có hiệu quả, sử dụng nguyên vật liệu một cách tiết kiệm, đúng mục đích thìdoanh nghiệp phải tiến hành phân lo ại nguyên vật liệu. Phân lo ại nguyên vật liệu nhằm thống nhất tên gọi, ký mã hiệu, quy cách,đơn vị tính, sử dụng hợp lý các loại tài khoản kế toán, phản ánh chính xác tìnhhình hiện có và sự biến động của các loại nguyên vật liệu cũng như phục vụ choviệc xây dựng “Danh điểm nguyên vật liệu”. Các doanh nghiệp được phép linh hoạt trong việc lựa chọn tiêu thức phùhợp để p hân lo ại nguy ên vật liệu tại đ ơn v ị m ình tuỳ thuộc v ào tính đ ặc th ùcủa mỗi ngành nghề s ản xuất – kinh doanh và quy mô ho ạt động. Trong thựctế công tác quản lý và hạch toán ở các doanh nghiệp, đặc tr ưng dùng đ ể phânlo ại nguyên vật liệu thông dụng nhất l à theo vai trò và tác d ụng của nguyênvật liệu trong quá tr ình sản xuất – k inh doanh. Theo đ ặc trưng này, nguyênvật l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty in tổng hợp Hà nội 1 Luận văn Hoàn thiện kế toánnguyên vật liệu tại công ty in tổng hợp Hà nội 2 Lời nói đầu Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiệnnay, cạnh tranh là con đường duy nhất mà mọi đơn vị kinh doanh, bất kỳ thuộcthành phần kinh tế nào, phải lựa chọn để tồn tại. Để có thể đứng vững và cạnhtranh được trên thị trường, các doanh nghiệp phải tạo ra uy tín và hình ảnh chosản phẩm, thể hiện qua: chất lượng, mẫu mã, giá cả....trong đó chất lượng là vấnđề then chốt. Đầu tư cho chất lượng sản phẩm đồng nghĩa với đầu tư vào máy mócthiết bị, dây chuyền công nghệ, đầu tư vào nguồn nhân lực và cũng không kémphần quan trọng là chú trọng tới các yếu tố cấu thành nên sản phẩm, đó là nguyênvật liệu. Công ty in tổng hợp H à nội là một doanh nghiệp Nhà nước hoạt động tronglĩnh vực in ấn. Là một doanh nghiệp Nhà nước, thực hiện chế độ tự hạch toán lỗlãi, công ty luôn chú trọng đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm, cung ứng mộtcách tốt nhất cho khách hàng. Để đảm bảo đời sống cho công nhân viên và kinhdoanh có lãi, công ty luôn nỗ lực tìm tòi, đầu tư có hiệu quả vào các yếu tố đầuvào của quá trình kinh doanh nhằm tiết kịêm chi phí, hạ giá thành sản phẩm như-ng vẫn đảm bảo được chất lượng của sản phẩm. Trong đó công tác quản lý vàhạch toán nguyên vật liệu đóng vai trò quan trọng. Trong thời gian thực tập tại công ty em đã m ạnh dạn lựa chọn và đi sâunghiên cứu luận văn tốt nghiệp với đề tài: “ Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệutại công ty in tổng hợp Hà nội”. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em gồmnhững nội dung chính sau đây:Phần I : Lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu tại doanh nghiệp sản xuất.Phần II : Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty in tổng hợp Hà nội.Phần III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty in tổng hợp Hà nội. 3 Phần I Lý luận chung về kế toán Nguyên vật liệu tại doanh nghiệp sản xuất.1. Khái quát chung về kế toán nguyên vật liệu.1.1. Khái niệm. Các yếu tố đầu vào là một trong những yếu tố quyết định đối với hiệu quảsản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Các sản phẩm đầu ra do quy luật cungcầu trên thị trường quyết định, các yếu tố đầu vào là sự kết hợp của 3 yếu tố là:sức lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động. Một trong những điều kiện thiết yếu để tiến hành sản xuất là đối tượng laođộng. Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động đ ã đ ược thể hiện dưới dạngvật hoá như: sắt, thép trong doanh nghiệp cơ khí chế tạo; sợi trong doanhnghiệp dệt; da trong doanh nghiệp đóng gi ày; vải trong doanh nghiệp maymặc....Khác với tư liệu lao động, nguyên v ật liệu chỉ tham vào một chu kỳ sảnx uất nhất định và khi tham gia vào quá trình s ản xuất, d ưới tác động của laođộng, chúng bị tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi h ình thái vật chất ban đầu để tạora hình thái vật chất của sản phẩm. Nguyên vật liệu là đối tượng lao động đã trải qua tác động lao động của conngười và được các đ ơn vị sản xuất sử dụng làm chất liệu ban đầu để tạo ra sảnphẩm. Do đó nguyên vật liệu là nhân tố cơ b ản cho quá trình sản xuất, nó quyếtđịnh chất lượng sản phẩm, là chìa khoá cho doanh nghiệp trong việc giảm chi phí,hạ giá thành nhờ đó m à có thể trụ vững và ngày càng phát triển trong điều kiệncạnh tranh mạnh mẽ của cơ chế thị trường như hiện nay. Đặc điểm nguyên vật liệu của mỗi doanh nghiệp là khác nhau, tuỳ thuộcvào ngành nghề kinh doanh đặc thù của doanh nghiệp đó. Ví dụ, trong ngành chếbiến rau quả thực phẩm, mỗi nguyên vật liệu có giá trị thấp, hầu hết là các sảnphẩm tươi sống, tỷ lệ hỏng cao...; trong ngành chế tạo máy, lắp ráp ô tô thì ngượclại nguyên vật liệu có giá trị cao và phải bảo đảm các tiêu chuẩn kỹ thuật chuẩnxác. Tuy nhiên nguyên vật liệu cũng mang những đặc điểm chung sau: 4 - Là đối tượng lao động cấu thành thực thể sản phẩm. - Chỉ tham gia vào m ột chu trình sản xuất kinh doanh nhất định, toàn bộ giá trị nguyên vật liệu được chuyển hoá vào giá trị của sản phẩm làm ra. - Khi tham gia vào quá trình sản xuất, dưới tác động của lao động, nguyên vật liệu bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị thay đổi hình thái vật chất của sản phẩm. - Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Tuy nhiên tỷ trọng này tuỳ thuộc vào đặc điểm ngành nghề kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.1.2. Phân loại nguyên vật liệu. Trên cơ sở phân tích các đặc điểm như trên, chúng ta thấy rằng nguyên vậtliệu trong các doanh nghiệp có nhiều loại, nhiều thứ có vai trò công dụng khácnhau trong quá trình sản xuất – kinh doanh. Trong điều kiện đó, để quản lý mộtcách có hiệu quả, sử dụng nguyên vật liệu một cách tiết kiệm, đúng mục đích thìdoanh nghiệp phải tiến hành phân lo ại nguyên vật liệu. Phân lo ại nguyên vật liệu nhằm thống nhất tên gọi, ký mã hiệu, quy cách,đơn vị tính, sử dụng hợp lý các loại tài khoản kế toán, phản ánh chính xác tìnhhình hiện có và sự biến động của các loại nguyên vật liệu cũng như phục vụ choviệc xây dựng “Danh điểm nguyên vật liệu”. Các doanh nghiệp được phép linh hoạt trong việc lựa chọn tiêu thức phùhợp để p hân lo ại nguy ên vật liệu tại đ ơn v ị m ình tuỳ thuộc v ào tính đ ặc th ùcủa mỗi ngành nghề s ản xuất – kinh doanh và quy mô ho ạt động. Trong thựctế công tác quản lý và hạch toán ở các doanh nghiệp, đặc tr ưng dùng đ ể phânlo ại nguyên vật liệu thông dụng nhất l à theo vai trò và tác d ụng của nguyênvật liệu trong quá tr ình sản xuất – k inh doanh. Theo đ ặc trưng này, nguyênvật l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn công tác kế toán kế toán doanh nghiệp công ty in tổng hợp Hà nội kế toán nguyên vật liệu chứng từ kế toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
3 trang 305 0 0
-
Chứng từ kế toán là gì? Ý nghĩa và nội dung chứng từ kế toán
5 trang 305 0 0 -
78 trang 265 0 0
-
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 253 0 0 -
72 trang 245 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0