Luận văn: 'Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cầu I Thăng Long'
Số trang: 70
Loại file: pdf
Dung lượng: 618.75 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: “hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cầu i thăng long”, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: “Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cầu I Thăng Long”LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Hoàn thiện kế toán tiền lương và cáckhoản trích theo lương tại công ty cầu I Thăng LongChuyên Đề Tốt Nghiệp Bùi Xuân Khánh 6D-B2 LỜI NÓI ĐẦU Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người để tạo ra của cải vậtchất và các giá trị tinh thần xã hội . Lao động có năng suất, chất lượng và hiệuquả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước. Lao động là một trongba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và là yếu tố quyết định nhất. Chi phí vềlao động là một trong các yếu tố chi phí cơ bản cấu thành nên giá trị sản phẩmdo doanh nghiệp sản xuất ra. Sử dụng hợp lý lao động trong quá trình sản xuấtkinh doanh là tiết kiệm chi phí về lao động sống góp phần hạ thấp giá thành sảnphẩm, tăng doanh lợi cho doanh nghiệp và là điều kiện để cải thiện nâng cao đờisống vật chất tinh thần cho CNV, người lao động trong doanh nghiệp. Tiền lương (hay tiền công) là một phần sản phẩm xã hội được Nhà nướcphân phối cho người lao động một cách có kế hoạch, căn cứ vào kết quả laođộng mà mỗi người cống hiến cho xã hội biểu hiện bằng tiền nó là phần thù laolao động để tái sản xuất sức lao động bù đắp hao phí lao động của công nhânviên đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tiền lương gắn liền với thờigian và kết quả lao động mà công nhân viên đã thực hiện, tiền lương là phần thunhập chính của công nhân viên. Trong các doanh nghiệp hiện nay việc trả lươngcho công nhân viên có nhiều hình thức khác nhau, nhưng chế độ tiền lương tínhtheo sản phẩm đang được thực hiện ở một số doanh nghiệp là được quan tâmhơn cả. Trong nội dung làm chủ của người lao động về mặt kinh tế, vấn đề cơbản là làm chủ trong việc phân phối sản phẩm xã hội nhằm thực hiện đúngnguyên tắc “phân phối theo lao động” . Thực hiện tốt chế độ tiền lương sảnphẩm sẽ kết hợp được nghĩa vụ và quyền lợi, nêu cao ý thức trách nhiệm của cơsở sản xuất, nhóm lao động và người lao động đối với sản phẩm mình làm rađồng thời phát huy năng lực sáng tạo của người lao động, khắc phục khó khăntrong sản xuất và đời sống để hoàn thành kế hoạch. Trong cơ chế quản lý mớihiện nay thực hiện rộng rãi hình thức tiền lương sản phẩm trong cơ sở sản xuất 1Giáo Viên Hướng Dẫn TS. Nguyễn Viết TiếnChuyên Đề Tốt Nghiệp Bùi Xuân Khánh 6D-B2kinh doanh có ý nghĩa quan trọng cho các doanh nghiệp đi vào làm ăn có lãi,kích thích sản xuất phát triển. Ngoài tiền lương (tiền công) để đảm bảo tái tạo sức lao động và cuộcsống lâu dài của người lao động, theo chế độ tài chính hiện hành doanh nghiệpcòn phải vào chi phí sản xuất kinh doanh một bộ phận chi phí gồm các khoảntrích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn. Trong đó, BHXH được trích lập để tài trợ cho trường hợp công nhân viêntạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động như: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động,mất sức, nghỉ hưu... Bảo hiểm y tế để tài trợ cho việc phòng, chữa bệnh và chămsóc sức khoẻ của người lao động. Kinh phí công đoàn chủ yếu để cho hoạt độngcủa tổ chức của giới lao động chăm sóc, bảo vệ quyền lợi của người lao động.Cùng với tiền lương (tiền công) các khoản trích lập các quỹ nói trên hợp thànhkhoản chi phí về lao động sống trong giá thành sản phẩm của doanh nghiệp sảnxuất kinh doanh. Từ vai trò, ý nghĩa trên của công tác tiền lương, BHXH đối với người laođộng. Với kiến thức hạn hẹp của mình, em mạnh dạn nghiên cứu và trình bàychuyên đề: “Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tạicông ty cầu I Thăng Long”. Trong thời gian đi thực tế để viết chuyên đề tại Công ty cầu I ThăngLong, em được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô các chú trong công ty đặc biệt làcác cô các chú phòng tổ chức lao động cùng với phòng kế toán. Bên cạnh đó, làsự hướng dẫn, tận tình có trách nhiệm của thầygiáo Nguyễn Viết Tiến và sự cốgắng nỗ lực của bản thân để hoàn thành chuyên đề này. 2Giáo Viên Hướng Dẫn TS. Nguyễn Viết TiếnChuyên Đề Tốt Nghiệp Bùi Xuân Khánh 6D-B2 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆPI. LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG1. Tiền lương1.1. Khái niệm Trong kinh tế thị trường sức lao động trở thành hàng hoá, người có sứclao động có thể tự do cho thuê (bán sức lao động của mình cho người sử dụnglao động: Nhà nước, chủ doanh nghiệp...) thông qua các hợp đồng lao động. Sauquá trình làm việc, chủ doanh nghiệp sẽ trả một khoản tiền có liên quan chặt chẽđến kết quả lao động của người đó. Về tổng thể tiền lương được xem như là một phần ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: “Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cầu I Thăng Long”LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Hoàn thiện kế toán tiền lương và cáckhoản trích theo lương tại công ty cầu I Thăng LongChuyên Đề Tốt Nghiệp Bùi Xuân Khánh 6D-B2 LỜI NÓI ĐẦU Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người để tạo ra của cải vậtchất và các giá trị tinh thần xã hội . Lao động có năng suất, chất lượng và hiệuquả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước. Lao động là một trongba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và là yếu tố quyết định nhất. Chi phí vềlao động là một trong các yếu tố chi phí cơ bản cấu thành nên giá trị sản phẩmdo doanh nghiệp sản xuất ra. Sử dụng hợp lý lao động trong quá trình sản xuấtkinh doanh là tiết kiệm chi phí về lao động sống góp phần hạ thấp giá thành sảnphẩm, tăng doanh lợi cho doanh nghiệp và là điều kiện để cải thiện nâng cao đờisống vật chất tinh thần cho CNV, người lao động trong doanh nghiệp. Tiền lương (hay tiền công) là một phần sản phẩm xã hội được Nhà nướcphân phối cho người lao động một cách có kế hoạch, căn cứ vào kết quả laođộng mà mỗi người cống hiến cho xã hội biểu hiện bằng tiền nó là phần thù laolao động để tái sản xuất sức lao động bù đắp hao phí lao động của công nhânviên đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tiền lương gắn liền với thờigian và kết quả lao động mà công nhân viên đã thực hiện, tiền lương là phần thunhập chính của công nhân viên. Trong các doanh nghiệp hiện nay việc trả lươngcho công nhân viên có nhiều hình thức khác nhau, nhưng chế độ tiền lương tínhtheo sản phẩm đang được thực hiện ở một số doanh nghiệp là được quan tâmhơn cả. Trong nội dung làm chủ của người lao động về mặt kinh tế, vấn đề cơbản là làm chủ trong việc phân phối sản phẩm xã hội nhằm thực hiện đúngnguyên tắc “phân phối theo lao động” . Thực hiện tốt chế độ tiền lương sảnphẩm sẽ kết hợp được nghĩa vụ và quyền lợi, nêu cao ý thức trách nhiệm của cơsở sản xuất, nhóm lao động và người lao động đối với sản phẩm mình làm rađồng thời phát huy năng lực sáng tạo của người lao động, khắc phục khó khăntrong sản xuất và đời sống để hoàn thành kế hoạch. Trong cơ chế quản lý mớihiện nay thực hiện rộng rãi hình thức tiền lương sản phẩm trong cơ sở sản xuất 1Giáo Viên Hướng Dẫn TS. Nguyễn Viết TiếnChuyên Đề Tốt Nghiệp Bùi Xuân Khánh 6D-B2kinh doanh có ý nghĩa quan trọng cho các doanh nghiệp đi vào làm ăn có lãi,kích thích sản xuất phát triển. Ngoài tiền lương (tiền công) để đảm bảo tái tạo sức lao động và cuộcsống lâu dài của người lao động, theo chế độ tài chính hiện hành doanh nghiệpcòn phải vào chi phí sản xuất kinh doanh một bộ phận chi phí gồm các khoảntrích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn. Trong đó, BHXH được trích lập để tài trợ cho trường hợp công nhân viêntạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động như: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động,mất sức, nghỉ hưu... Bảo hiểm y tế để tài trợ cho việc phòng, chữa bệnh và chămsóc sức khoẻ của người lao động. Kinh phí công đoàn chủ yếu để cho hoạt độngcủa tổ chức của giới lao động chăm sóc, bảo vệ quyền lợi của người lao động.Cùng với tiền lương (tiền công) các khoản trích lập các quỹ nói trên hợp thànhkhoản chi phí về lao động sống trong giá thành sản phẩm của doanh nghiệp sảnxuất kinh doanh. Từ vai trò, ý nghĩa trên của công tác tiền lương, BHXH đối với người laođộng. Với kiến thức hạn hẹp của mình, em mạnh dạn nghiên cứu và trình bàychuyên đề: “Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tạicông ty cầu I Thăng Long”. Trong thời gian đi thực tế để viết chuyên đề tại Công ty cầu I ThăngLong, em được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô các chú trong công ty đặc biệt làcác cô các chú phòng tổ chức lao động cùng với phòng kế toán. Bên cạnh đó, làsự hướng dẫn, tận tình có trách nhiệm của thầygiáo Nguyễn Viết Tiến và sự cốgắng nỗ lực của bản thân để hoàn thành chuyên đề này. 2Giáo Viên Hướng Dẫn TS. Nguyễn Viết TiếnChuyên Đề Tốt Nghiệp Bùi Xuân Khánh 6D-B2 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆPI. LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG1. Tiền lương1.1. Khái niệm Trong kinh tế thị trường sức lao động trở thành hàng hoá, người có sứclao động có thể tự do cho thuê (bán sức lao động của mình cho người sử dụnglao động: Nhà nước, chủ doanh nghiệp...) thông qua các hợp đồng lao động. Sauquá trình làm việc, chủ doanh nghiệp sẽ trả một khoản tiền có liên quan chặt chẽđến kết quả lao động của người đó. Về tổng thể tiền lương được xem như là một phần ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kế toán tiền lương công ty cầu I Thăng Long cơ chế thị trường chức năng của tiền lương nguyên tắc tính lương giá thành sản phẩm chi phí cơ bản giá trị sản xuấtTài liệu liên quan:
-
28 trang 816 2 0
-
72 trang 371 1 0
-
THÔNG TƯ về sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Doanh nghiệp
22 trang 304 0 0 -
Giáo trình Kế toán máy - Kế toán hành chính sự nghiệp: Phần 2- NXB Văn hóa Thông tin (bản cập nhật)
231 trang 280 0 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 256 0 0 -
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh: Phần 2 - ThS. Đồng Văn Đạt (chủ biên)
139 trang 164 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Phòng bán hàng Tân biên
112 trang 159 0 0 -
Sử dụng công cụ giá đất và định giá đất trong quản lý kinh tế đất theo cơ chế thị trường ở Việt Nam
22 trang 137 0 0 -
Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh: Chương 3 - Huỳnh Huy Hạnh
9 trang 137 0 0 -
56 trang 94 0 0