LUẬN VĂN: Hoàn thiện Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 88
Loại file: pdf
Dung lượng: 664.63 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời đánh dấu một bước chuyển biến vô cùng trọng đại của dân tộc ta. Nó đập tan ách thống trị thực dân tàn bạo, xóa bỏ chế độ phong kiến lỗi thời đưa dân tộc ta bước vào kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, nhân dân được làm chủ đất nước, làm chủ xã hội. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn coi dân chủ là một nội dung...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Hoàn thiện Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở ở Việt Nam hiện nay LUẬN VĂN:Hoàn thiện Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở ở Việt Nam hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộnghòa ra đời đánh dấu một bước chuyển biến vô cùng trọng đại của dân tộc ta. Nó đập tanách thống trị thực dân tàn bạo, xóa bỏ chế độ phong kiến lỗi thời đưa dân tộc ta bước vàokỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, nhân dân được làm chủ đất nước,làm chủ xã hội. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn coidân chủ là một nội dung quan trọng. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân vừa là mụctiêu, vừa là động lực để nhân dân ta vượt qua khó khăn, thực hiện thắng lợi mọi nhiệm vụcách mạng, vừa là bản chất và đặc trưng của chế độ mới. Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VI của Đảng (12/1986) đã khẳng định: Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, đó lànền nếp hàng ngày của xã hội mới, thể hiện chế độ nhân dân lao động tự quản lý nhà nướccủa mình. Trong quá trình xây dựng đất nước, quyền dân chủ của nhân dân ngày càng đượcmở rộng, nhân dân thực hiện quyền làm chủ đất nước trước hết và chủ yếu thông qua cáccơ quan dân cử. Trong những năm 80 - 90 của thế kỷ XX tình hình vi phạm quyền dânchủ, tệ quan liêu tham nhũng diễn ra trầm trọng dẫn đến tình trạng khiếu kiện tập thể, sựphản ứng mạnh mẽ của nhân dân, làm giảm mạnh lòng tin của nhân dân đối với Đảng vàchính quyền. Ngày 18/02/1998, Bộ Chính trị ra Chỉ thị số 30/CT-TƯ về xây dựng và thực hiệnQuy chế dân chủ ở cơ sở. Cụ thể hóa một bước chỉ thị này, ngày 15/5/1998, Chính phủ raNghị định số 29/NĐ-CP ban hành kèm theo Quy chế thực hiện dân chủ ở xã và đã đượcsửa đổi, bổ sung thay thế bằng Nghị định số 79/NĐ-CP ngày 7/7/2003 (quy chế này ápdụng cho cả phường và thị trấn, sau đây gọi là Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở). Đây lànhững văn bản quan trọng do Đảng và Nhà nước ban hành nhằm tiếp tục phát huy quyềnlàm chủ của nhân dân, từng bước đẩy lùi các hiện tượng tiêu cực, tham nhũng, chuyênquyền độc đoán, hống hách, xa rời quần chúng, tạo động lực mạnh mẽ trong nhân dân, gópphần thúc đẩy công cuộc đổi mới xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa(XHCN). Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, ngoài những mặttích cực đạt được đã bộc lộ những điểm chưa hoàn chỉnh như: Tính dân chủ hóa, công khaihóa trong việc cung cấp những thông tin có liên quan trực tiếp đến đời sống hằng ngày củanhân dân ở cơ sở còn hạn chế. Việc thực hiện chế độ lấy ý kiến nhân dân trước khi banhành chủ trương chính sách của chính quyền còn mang tính hình thức, kém hiệu quả, chưaquy định rõ ràng trách nhiệm của chính quyền trong việc thực hiện Quy chế dân chủ. Cònthiếu các phương thức cụ thể để thực hiện phương châm Dân biết, dân bàn, dân làm, dânkiểm tra một nội dung quan trọng của việc thực hiện quyền dân chủ ở cơ sở. Nhiều địaphương và người dân còn xem nhẹ nghĩa vụ phải thực hiện các nội dung của Quy chế thựchiện dân chủ ở cơ sở; chưa có những chế tài cụ thể đối với những hành vi cản trở hoặckhông thực hiện các nội dung của quy chế. Trước yêu cầu của giai đoạn phát triển mới của đất nước. Việc triển khai nghiêncứu đề tài: Hoàn thiện Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở ở Việt Nam hiện nay là việclàm cần thiết có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận và thực tiễn đáp ứng yêu cầu bức xúchiện nay là xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam của dân, do dân và vì dân. 2. Tình hình nghiên cứu Vấn đề dân chủ và thực hiện dân chủ nói chung được rất nhiều nhà khoa học và cáctác giả khác quan tâm nghiên cứu, điển hình như: VI. Lênin: Bàn về dân chủ trong quản lýxã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003; Thái Ninh - Hoàng Chí Bảo: Dân chủ tư sảnvà dân chủ xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991; Hoàng Chí Bảo: Tổng quan vềdân chủ và cơ chế thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta: quan điểm, lý luận vàphương pháp nghiên cứu, Tạp chí Thông tin lý luận, số 9/1992; Nguyễn Đăng Quang: Mộtcách tiếp cận khái niệm dân chủ, Tạp chí Thông tin lý luận, số 9/1992; PGS.TS Vũ MinhGiang: Thiết chế làng xã cổ truyền và quá trình dân chủ hóa hiện nay ở nước ta, Tạp chíThông tin lý luận, số 9/1992; Lê Văn Tuấn: Tư tưởng Hồ Chí Minh về thực hành dân chủ,Tạp chí Thông tin lý luận, số 9/1992; TS. Đỗ Trung Hiếu: Một số suy nghĩ về xây dựngnền dân chủ ở Việt Nam hiện nay (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004;Đào Trí úc: Củng cố các hình thức dân chủ và sự vững mạnh của nhà nước ta, Tạp chíNhà nước và pháp luật, số 11/1998; Nguyễn Đăng Dung: Dân chủ làng xã - Những vấnđề cần phải đặt ra nghiên cứu, Tạp chí Cộng sản, số 6/1998; Lê Minh Thông: Tăng cườngcơ sở pháp luật về dân chủ trực tiếp ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí Nhà nướcvà pháp luật, số 1/2000; Lê Hồng Hạnh: Bàn về các đảm bảo pháp lý của dân chủ, Tạp chíQuản lý nhà nước, số 4(51), 2000; Trần Thị Băng Thanh: Vai trò của Nhà nước đối vớiviệc thực hiện quyền dân chủ của nhân dân ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết họcbảo vệ năm 2002 tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Nghiên cứu về Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở, các bài viết, công trình nghiêncứu chỉ dừng lại ở chỗ: Tìm hiểu và nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về việctriển khai thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp xã. Đánh giá, tổng kết những thành tựu vànhững khó khăn sau hơn 6 năm thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp xã như: Quy chế thựchiện dân chủ ở cấp xã một số vấn đề lý luận và thực tiễn (sách tham khảo), Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội, 2000 do PGS. TS. Dương Xuân Ngọc chủ biên; sách chuyên khảo củatác giả TS. Nguyễn Văn Sáu - GS. Hồ Văn Thông (đồng chủ biên): Thực hiện quy chế dânchủ và xây dựng chính quyền cấp xã ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,2003; cuốn: Thực hiện quy chế d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Hoàn thiện Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở ở Việt Nam hiện nay LUẬN VĂN:Hoàn thiện Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở ở Việt Nam hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộnghòa ra đời đánh dấu một bước chuyển biến vô cùng trọng đại của dân tộc ta. Nó đập tanách thống trị thực dân tàn bạo, xóa bỏ chế độ phong kiến lỗi thời đưa dân tộc ta bước vàokỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, nhân dân được làm chủ đất nước,làm chủ xã hội. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn coidân chủ là một nội dung quan trọng. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân vừa là mụctiêu, vừa là động lực để nhân dân ta vượt qua khó khăn, thực hiện thắng lợi mọi nhiệm vụcách mạng, vừa là bản chất và đặc trưng của chế độ mới. Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VI của Đảng (12/1986) đã khẳng định: Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, đó lànền nếp hàng ngày của xã hội mới, thể hiện chế độ nhân dân lao động tự quản lý nhà nướccủa mình. Trong quá trình xây dựng đất nước, quyền dân chủ của nhân dân ngày càng đượcmở rộng, nhân dân thực hiện quyền làm chủ đất nước trước hết và chủ yếu thông qua cáccơ quan dân cử. Trong những năm 80 - 90 của thế kỷ XX tình hình vi phạm quyền dânchủ, tệ quan liêu tham nhũng diễn ra trầm trọng dẫn đến tình trạng khiếu kiện tập thể, sựphản ứng mạnh mẽ của nhân dân, làm giảm mạnh lòng tin của nhân dân đối với Đảng vàchính quyền. Ngày 18/02/1998, Bộ Chính trị ra Chỉ thị số 30/CT-TƯ về xây dựng và thực hiệnQuy chế dân chủ ở cơ sở. Cụ thể hóa một bước chỉ thị này, ngày 15/5/1998, Chính phủ raNghị định số 29/NĐ-CP ban hành kèm theo Quy chế thực hiện dân chủ ở xã và đã đượcsửa đổi, bổ sung thay thế bằng Nghị định số 79/NĐ-CP ngày 7/7/2003 (quy chế này ápdụng cho cả phường và thị trấn, sau đây gọi là Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở). Đây lànhững văn bản quan trọng do Đảng và Nhà nước ban hành nhằm tiếp tục phát huy quyềnlàm chủ của nhân dân, từng bước đẩy lùi các hiện tượng tiêu cực, tham nhũng, chuyênquyền độc đoán, hống hách, xa rời quần chúng, tạo động lực mạnh mẽ trong nhân dân, gópphần thúc đẩy công cuộc đổi mới xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa(XHCN). Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, ngoài những mặttích cực đạt được đã bộc lộ những điểm chưa hoàn chỉnh như: Tính dân chủ hóa, công khaihóa trong việc cung cấp những thông tin có liên quan trực tiếp đến đời sống hằng ngày củanhân dân ở cơ sở còn hạn chế. Việc thực hiện chế độ lấy ý kiến nhân dân trước khi banhành chủ trương chính sách của chính quyền còn mang tính hình thức, kém hiệu quả, chưaquy định rõ ràng trách nhiệm của chính quyền trong việc thực hiện Quy chế dân chủ. Cònthiếu các phương thức cụ thể để thực hiện phương châm Dân biết, dân bàn, dân làm, dânkiểm tra một nội dung quan trọng của việc thực hiện quyền dân chủ ở cơ sở. Nhiều địaphương và người dân còn xem nhẹ nghĩa vụ phải thực hiện các nội dung của Quy chế thựchiện dân chủ ở cơ sở; chưa có những chế tài cụ thể đối với những hành vi cản trở hoặckhông thực hiện các nội dung của quy chế. Trước yêu cầu của giai đoạn phát triển mới của đất nước. Việc triển khai nghiêncứu đề tài: Hoàn thiện Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở ở Việt Nam hiện nay là việclàm cần thiết có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận và thực tiễn đáp ứng yêu cầu bức xúchiện nay là xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam của dân, do dân và vì dân. 2. Tình hình nghiên cứu Vấn đề dân chủ và thực hiện dân chủ nói chung được rất nhiều nhà khoa học và cáctác giả khác quan tâm nghiên cứu, điển hình như: VI. Lênin: Bàn về dân chủ trong quản lýxã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003; Thái Ninh - Hoàng Chí Bảo: Dân chủ tư sảnvà dân chủ xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991; Hoàng Chí Bảo: Tổng quan vềdân chủ và cơ chế thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta: quan điểm, lý luận vàphương pháp nghiên cứu, Tạp chí Thông tin lý luận, số 9/1992; Nguyễn Đăng Quang: Mộtcách tiếp cận khái niệm dân chủ, Tạp chí Thông tin lý luận, số 9/1992; PGS.TS Vũ MinhGiang: Thiết chế làng xã cổ truyền và quá trình dân chủ hóa hiện nay ở nước ta, Tạp chíThông tin lý luận, số 9/1992; Lê Văn Tuấn: Tư tưởng Hồ Chí Minh về thực hành dân chủ,Tạp chí Thông tin lý luận, số 9/1992; TS. Đỗ Trung Hiếu: Một số suy nghĩ về xây dựngnền dân chủ ở Việt Nam hiện nay (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004;Đào Trí úc: Củng cố các hình thức dân chủ và sự vững mạnh của nhà nước ta, Tạp chíNhà nước và pháp luật, số 11/1998; Nguyễn Đăng Dung: Dân chủ làng xã - Những vấnđề cần phải đặt ra nghiên cứu, Tạp chí Cộng sản, số 6/1998; Lê Minh Thông: Tăng cườngcơ sở pháp luật về dân chủ trực tiếp ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí Nhà nướcvà pháp luật, số 1/2000; Lê Hồng Hạnh: Bàn về các đảm bảo pháp lý của dân chủ, Tạp chíQuản lý nhà nước, số 4(51), 2000; Trần Thị Băng Thanh: Vai trò của Nhà nước đối vớiviệc thực hiện quyền dân chủ của nhân dân ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết họcbảo vệ năm 2002 tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Nghiên cứu về Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở, các bài viết, công trình nghiêncứu chỉ dừng lại ở chỗ: Tìm hiểu và nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về việctriển khai thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp xã. Đánh giá, tổng kết những thành tựu vànhững khó khăn sau hơn 6 năm thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp xã như: Quy chế thựchiện dân chủ ở cấp xã một số vấn đề lý luận và thực tiễn (sách tham khảo), Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội, 2000 do PGS. TS. Dương Xuân Ngọc chủ biên; sách chuyên khảo củatác giả TS. Nguyễn Văn Sáu - GS. Hồ Văn Thông (đồng chủ biên): Thực hiện quy chế dânchủ và xây dựng chính quyền cấp xã ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,2003; cuốn: Thực hiện quy chế d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quyền dân chủ dân chủ cơ sở quy chế dân chủ cao học luật luận văn ngành luật cao học xã hội luật học luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 369 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 212 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 204 0 0