Danh mục

Luận văn: Hoàn thiện thanh tra, kiểm tra thuế theo cơ chế tự khai tự nộp thuế

Số trang: 90      Loại file: pdf      Dung lượng: 859.00 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thanh tra, kiểm tra là một trong những hoạt động hết sức quan trọng nhằm đảm bảo an toàn, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh trong nền sản xuất hàng hoá, vận hành theo cơ chế thị trường. Trong đó, thanh tra, kiểm tra thuế là một trong những hoạt động mang tính chất đặc thù. Thanh tra, kiểm tra thuế trong thời gian qua không chỉ có những đóng góp đáng kể vào chống thất thu thuế mà còn nhằm đảm bảo công bằng, động viên đối với các chủ thể kinh tế phát huy nguồn lực...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Hoàn thiện thanh tra, kiểm tra thuế theo cơ chế tự khai tự nộp thuế Luận vănHoàn thiện thanh tra, kiểm trathuế theo cơ chế tự khai tự nộp thuế ở Phú Yên MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thanh tra, kiểm tra là một trong những hoạt động hết sức quan trọng nhằm đảmbảo an toàn, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh trong nền sản xuất hàng hoá, vậnhành theo cơ chế thị trường. Trong đó, thanh tra, kiểm tra thuế là một trong những hoạtđộng mang tính chất đặc thù. Thanh tra, kiểm tra thuế trong thời gian qua không chỉ cónhững đóng góp đáng kể vào chống thất thu thuế mà còn nhằm đảm bảo công bằng,động viên đối với các chủ thể kinh tế phát huy nguồn lực của mình đẩy mạnh sản xuất,nâng cao năng suất lao động. Tuy nhiên, thanh tra, kiểm tra thuế vẫn còn có những hạnchế đòi hỏi phải được nghiên cứu nhằm cải tiến, đổi mới và hoàn thiện hơn nữa để đápứng yêu cầu thực tiễn đang đặt ra. Với sự đòi hỏi cấp thiết đó, chúng tôi chọn đề tài:“ HOÀN THIỆN THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ THEO CƠ CHẾ TỰ KHAI -TỰ NỘP THUẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ YÊN ” làm luận văn thạc sỹ kinh tế. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI. - Góp phần làm rõ lý luận về thanh tra, kiểm tra nói chung và trong ngành thuếnói riêng. - Khẳng định sự cần thiết khách quan của việc tăng cường đổi mới, hoàn thiệnthanh tra, kiểm tra thuế theo cơ chế tự khai, tự nộp thuế trên địa bàn tỉnh Phú Yên. - Nghiên cứu thực trạng thanh tra, kiểm tra thuế trên địa bàn tỉnh Phú Yên giaiđoạn 2003-2007, trên cơ sở đó rút ra những thành tựu và những nguyên nhân hạn chếcủa thanh tra, kiểm tra thuế tại tỉnh Phú Yên. - Trên cơ sở định hướng đổi mới, hoàn thiện thanh tra, kiểm tra thuế theo cơ chếtự khai, tự nộp và những nguyên nhân hạn chế, luận văn đề xuất giải pháp đẩy nhanhvững chắc thanh tra, kiểm tra thuế theo cơ chế tự khai, tự nộp thuế trên địa bàn tỉnhPhú Yên. 3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Nghiên cứu lý luận về thanh tra, kiểm tra thuế. -2- - Phạm vi nghiên cứu là thực trạng thanh tra, kiểm tra thuế tại tỉnh Phú Yên thờigian qua. Trên cơ sở đó tìm kiếm, đề xuất giải pháp đẩy nhanh vững chắc thanh tra,kiểm tra thuế theo cơ chế tự khai, tự nộp góp phần phát triển sản xuất, kinh doanh trênđịa bàn tỉnh Phú Yên. Các vấn đề khác được đề cập trong luận văn chỉ nhằm phục vụ cho việc làm rõmục tiêu nghiên cứu của đề tài. 4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI: Đề tài có nhiều giải pháp thiết thực phù hợp với thực tiễn công tác thanh tra,kiểm tra thuế ở Phú Yên hiện tại và trong thời gian tới. Tạo cơ sở khoa học cho Cụcthuế tỉnh Phú Yên có những định hướng và quyết định trong quản lý thuế mang lạihiệu quả cao. Mặt khác đề tài cũng là tài liệu tham khảo hữu ích đối với những ngườiquan tâm đến lĩnh vực thuế, chống thất thu thuế nhằm đảm bảo công bằng, động viênđối với các chủ thể kinh tế phát huy nguồn lực của mình đẩy mạnh sản xuất, nâng caonăng suất lao động. 5. KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG ĐỀ TÀI: Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn có 3 Chương: Chương I: Lý luận tổng quan về cơ chế tự khai tự nộp thuế. Chương II: Thực trạng thanh tra, kiểm tra thuế theo cơ chế tự khai, tự nộp thuếtrên địa bàn tỉnh Phú Yên. Chương III: Giải pháp hoàn thiện thanh tra, kiểm tra thuế theo cơ chế tự khai, tựnộp trên địa bàn tỉnh Phú yên. Nội dung cụ thể từng chương của luận văn như sau: -3- Chương I LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ CƠ CHẾ TỰ KHAI TỰ NỘP THUẾ 1.1 TỔNG QUAN VỀ CƠ CHẾ TỰ KHAI TỰ NỘP THUẾ 1.1.1. Khái niệm cơ chế TKTN: - Tự khai - tự nộp (Self assessment): tự xác định (lượng giá) căn bản thuế nhằmmục đích tính thuế. - Tự khai - tự nộp: nghĩa hẹp, đối tượng nộp thuế tự xác định căn bản thuế, tựtính thuế, tự xác định số thuế phải nộp và tự nộp thuế theo đúng thời hạn qui định. - Tự khai - tự nộp: nghĩa rộng, đang được sử dụng: là một phương thức quản lýthuế được xây dựng trên nền tảng sự tuân thủ của ĐTNT được cụ thể bằng việc ĐTNTtự thực hiện các nghĩa vụ mà Luật qui định và cơ quan thuế được tổ chức và thực hiệncác biện pháp quản lý thuế phù hợp với nguyên tắc đó. Từ đó ta có khái niệm về cơ chế tự kê khai, tự nộp thuế: Tự kê khai, tự nộp thuế là cơ chế quản lý thuế trong đó người nộp thuế tự giáctuân thủ thực hiện các nghĩa vụ thuế: người nộp thuế căn cứ các qui định tại các Luậtthuế để xác định nghĩa vụ thuế của mình, kê khai chính xác, nộp tờ khai thuế và nộpthuế đúng thời hạn. Cơ quan thuế không can thiệp vào việc thực hiện nghĩa vụ thuế củangười nộp thuế nếu người nộp thuế tự giác tuân thủ nghĩa vụ. Cơ quan thuế có tráchnhiệm tuyên truyền, hỗ trợ, hướng dẫn để người nộp thuế hiểu rõ và tự giác thực hiệnnghĩa vụ thuế, đồng thời giám sát chặt chẽ việc tu ...

Tài liệu được xem nhiều: