Danh mục

LUẬN VĂN: Hoàn thiện việc sử dụng công cụ thuế trong quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam

Số trang: 97      Loại file: pdf      Dung lượng: 876.85 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 97,000 VND Tải xuống file đầy đủ (97 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thuế là một công cụ quan trọng trong quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp nói chung; doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói riên trong cơ chế thị trường. Thuế có tác động đến doanh nghiệp ngoài quốc doanh theo hai khía cạnh: thúc đẩy hoặc kìm hãm phát triển. Vì vậy, Nhà nước đã ban hành và sủa đổi nhiều luật thuế với mục tiêu khuyến khích thành phần kinh tế này phát triển. Tuy nhiên, việc sử dụng công cụ thuế trong quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh có hiện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Hoàn thiện việc sử dụng công cụ thuế trong quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam LUẬN VĂN:Hoàn thiện việc sử dụng công cụ thuế trongquản lý nhà nước đối với doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam mở đầu1. Tính cấp thiết của đề tài Thuế là một công cụ quan trọng trong quản lý nhà nước đối với các doanhnghiệp nói chung; doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói riên trong cơ chế thị trường.Thuế có tác động đến doanh nghiệp ngoài quốc doanh theo hai khía cạnh: thúc đẩyhoặc kìm hãm phát triển. Vì vậy, Nhà nước đã ban hành và sủa đổi nhiều luật thuếvới mục tiêu khuyến khích thành phần kinh tế này phát triển. Tuy nhiên, việc sửdụng công cụ thuế trong quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanhcó hiện trạng sau: - Thuế chồng chéo làm cho giá cả sản phẩm còn cao. - Tình trạng thất thu thuế cho ngân sách còn lớn. - Tình trạng trốn thuế, gian lận thuế còn diễn ra phổ biến. Ngoài ra, thuế không chỉ là vấn đề vĩ mô mà còn là những vấn đề vi mô rấtnhạy cảm. Thuế luôn là vấn đề được Nhà nước; các nhà kinh doanh, nhà đầu tư vàngười dân quan tâm. Việc sử dụng công cụ thuế là chức năng và nhiệm vụ của Nhànước nhưng lại rất cần có sự đồng tình ủng hộ của mọi tầng lớp nhân dân trong xãhội. Chính vì vậy, việc nghiên cứu và hoàn thiện hệ thống sử dụng công cụ thuế làhoàn toàn cần thiết. Xuất phát từ những đòi hỏi đó, em lựa chọn đề tài: Hoàn thiện việc sửdụng công cụ thuế trong quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp công nghiệpngoài quốc doanh ở Việt Nam làm luận văn Thạc sỹ của mình.2. Mục đích nghiên cứu của luận văn - Khái quát lý luận việc sử dụng công cụ thuế trong quản lý nhà nước đốivới doanh nghiệp ngoài quốc doanh. - Phân tích thực trạng và đề xuất việc hoàn thiện việc sử dụng công cụ thuếtrong quản lý nhà nước đối với DN công nghiệp ngoài quốc doanh.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: là hệ thống thuế đối với DNCNNQD. Doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh được đề cập ở đây là nhữngdoanh nghiệp hoạt động trong ngành sản xuất kinh doanh công nghiệp mà vốn sởhữu của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh chiếm lớn nhất. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của luận văn cũng tập trung vào hệ thống thuế với tư cáchlà một công cụ quản lý. Luận văn không đi sâu nghiên cứu vào các công cụ quản lýkhác để tập trung vào mục đích chính của luận văn là công cụ thuế.4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Luận văn phân tích về quản lý nhà nước thông qua công cụ thuế. Việc sửdụng công cụ này diễn ra trên cả ba ph ương diện về chính sách thuế, cơ chế quảnlý thuế và bộ máy quản lý thuế. Những phương pháp phân tích tác động thuế theolý thuyết kinh tế học tiên tiến như phân tích về độ trễ của thuế; sự mất trắng củathuế. - Phân tích thực trạng sử dụng công cụ thuế trong quản lý nhà n ước đối vớidoanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh. Từ đó, luận văn tổng kết những đánhgiá về ưu nhược điểm của hệ thống thuế gồm cả nhược điểm của từng sắc thuế lẫnnhược điểm của hệ thống thuế. - Đề xuất những giải pháp hoàn thiện việc sử dụng công cụ thuế trong quảnlý của Nhà nước đối với các DNCNNQDD ở Việt Nam.5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Luận cứ khoa học về sử dụng công cụ thuế trong quản lý nhànước đối với doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh Chương 2: Thực trạng sử dụng công cụ thuế trong quản lý nhà nước đốivới doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện việc sử dụng công cụ thuế trong quản lýcủa Nhà nước đối với các DN công nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam. Chương 1 Luận cứ khoa học về sử dụng công cụ thuế trong quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh1.1. Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh1.1.1. Doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh. Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giaodịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đíchthực hiện các hoạt động kinh doanh [31]. Doanh nghiệp công nghiệp là những doanh nghiệp thực hiện các hoạt độngsản xuất-kinh doanh theo phương pháp công nghiệp để sản xuất ra hàng hóa dịch vụnhằm thỏa mãn nhu cầu của con người và xã hội. Như vậy, nhiều sản phẩm côngnghiệp sẽ không phải chỉ do các doanh nghiệp sản xuất ra. Tuy nhiên, tùy theo từng lĩnh vực và khía cạnh quản lý còn có những kháiniệm về doanh nghiệp sau đây: - Dưới giác độ quản lý, DN là một đơn vị kinh tế do Nhà nước hoặc cácđoàn thể hoặc tư nhân đầu tư vốn nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện các hoạtđộng sản xuất kinh doanh hoặc hoạt động công ích góp phần thực hiện các mục tiêukinh tế-xã hội của đất nước. Hiểu theo cách này thì các DN bao hàm cả DNNN vàDNNQD nhưng không nhấn mạnh đến các DN có yếu tố nước ngoài. - Dưới giác độ luật pháp, doanh nghiệp được hiểu là một tổ chức kinh tế cótên, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đã đăng ký kinh doanh theo quy địnhcủa pháp luật nhằm thực hiện các hoạt động kinh doanh. Hiểu theo cách này thì DNsẽ bao gồm toàn bộ các loại hình DN kể cả DN có vốn đầu tư nước ngoài. Các hoạtđộng kinh doanh ở đây được hiểu là việc thực hiện một hoặc một số công đoạn từ sảnxuất đến tiêu thụ hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích kiếm lời.Tuy nhiên, cách khái quát này lại không nhấn mạnh đến các doanh nghiệp công íchhoặc các DNQD chuyên hoạt động công ích. Như vậy, DN phải là một tổ chức tiến hành các hoạt động kinh doanh đểkiếm lời. Doanh nghiệp có thể có những hoạt động không sinh lời trong nhữngtrường h ...

Tài liệu được xem nhiều: